Những câu hỏi liên quan
Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Despacito
10 tháng 10 2017 lúc 21:16

Một ông lão đánh cá nghèo ra biển. Lần thứ nhất kéo lưới chỉ thấy có bùn, lần thứ hai kéo lưới được cây rong, lần thứ ba thì bắt được con cá vàng. Cá vàng kêu van, hứa trả ơn và ông lão đã thả.

Mụ vợ biết chuyện, mắng lão một trận và năm lần bắt ông ra biển, đòi cá vàng đáp ứng những yêu cầu của mụ:

Lần thứ nhất, mụ đòi cá giúp cho một chiếc máng lợn mới.

Lần thứ hai, mụ vợ lại "quát to hơn" và bắt ông lão ra biển đòi cá vàng mội cái nhà rộng.

Lần thứ ba, mụ vợ "mắng như tát nước vào mặt" ông lão và đòi làm một bà nhất phẩm phu nhân.

Lần thứ tư, mụ vợ lại "nổi trận lôi đình" và đòi cá cho làm nữ hoàng

Lần thứ năm, mụ muốn làm Long Vương để bắt cá vàng hầu hạ.

Cá vàng tức giận, lấy lại tất cả những thứ đã cho và ông lão trở về lại thấy túp lều nát ngày xưa, trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.

 
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thư
10 tháng 10 2017 lúc 21:16

Một ông lão đánh cá nghèo ra biển. Lần thứ nhất kéo lưới chỉ thấy có bùn, lần thứ hai kéo lưới được cây rong, lần thứ ba thì bắt được con cá vàng. Cá vàng kêu van, hứa trả ơn và ông lão đã thả.

Mụ vợ biết chuyện, mắng lão một trận và năm lần bắt ông ra biển, đòi cá vàng đáp ứng những yêu cầu của mụ:

Lần thứ nhất, mụ đòi cá giúp cho một chiếc máng lợn mới.

Lần thứ hai, mụ vợ lại "quát to hơn" và bắt ông lão ra biển đòi cá vàng mội cái nhà rộng.

Lần thứ ba, mụ vợ "mắng như tát nước vào mặt" ông lão và đòi làm một bà nhất phẩm phu nhân.

Lần thứ tư, mụ vợ lại "nổi trận lôi đình" và đòi cá cho làm nữ hoàng

Lần thứ năm, mụ muốn làm Long Vương để bắt cá vàng hầu hạ.

Cá vàng tức giận, lấy lại tất cả những thứ đã cho và ông lão trở về lại thấy túp lều nát ngày xưa, trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.



 

Bình luận (0)
Super Star 6a
10 tháng 10 2017 lúc 21:17

Lên mạng tra cho nhanh , bạn ơi ! 

Bình luận (0)
Cô Nàg NgỐc
Xem chi tiết
Lê An Nguyên
20 tháng 12 2016 lúc 8:05

...........Ông lão ngồi xuống với vợ:

- Của cá sẽ về với cá thôi, bà tiếc cái gì nữa?

Bà vợ trả lời:

- Ông đã giúp cá, mà sao giờ cá không để lại một thứ gì kia chứ?

- Thì bởi bà quá tham lam, nên mới ra nông nỗi này, sao còn trách cá?

-Tôi biết lỗi rồi mà, tôi thực sự đã có lỗi với ông, ông không trách tôi chứ?

-Tôi luôn tha thứ cho bà, bà hãy hứa từ giờ đừng có muốn cá cho thêm gì nữa, hãy sống như trước với tôi.

- Cảm ơn chồng nhiều lắm.

Rồi hai ông bà ngồi ngắm hoàng hôn, biển đã lặng yên như trước. Họ sống hạnh phúc mãi mãi về sau.

(Hết phim)

Bình luận (0)
VƯƠN CAO VIỆT NAM
Xem chi tiết
Phương Trâm
11 tháng 11 2016 lúc 21:37

Ông lão: " Bà đã thấy tác hại của việc quá tham lam chưa?"

Bà lão: " Rồi, tôi thấy rồi."

Ông lão: " Lúc đầu nhìn cá vàng ấy, tôi ước sao cho vợ chồng mình mãi được hạnh phúc. Nhưng bà thấy đấy, chỉ vì mải ham mê vật chất của cải, chỉ nghĩ đến bản thân mình, bây giờ chúng ta phả ngồi đây mà suy ngẫm về cuộc sống này. Tôi và bà đã chung sống nhiều năm rồi, tôi biết bà tham lam chỉ vì ham muốn của mình thôi. Tôi biết rõ tính bà, bởi vì tôi chính là chồng bà. Khi con cá thực hiện điều ước đó, tôi đành nghĩ thà sống trong cuộc sống bần hàn mà tôi với bà bên nhau còn hơn. Bà thấy đấy, sự việc cũng ra nông nỗi này rồi. Bà hãy xem đây là 1 bài học đắt giá mà bà phải trả."

Bà lão: " Con người ai cũng có lúc tham lam. Có lẽ con cá đã cho tôi 1 bài học nhớ đời. Dù sao thì tôi vẫn thích cuộc sống này hơn. Nào, ông chồng của tôi, hãy tha lỗi cho tôi và cùng sống thật hạnh phúc nhé!"

Chúc bạn học tốt!

 

Bình luận (0)
Minh Thư
19 tháng 11 2016 lúc 13:20

1.Mở bài:Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh xảy ra câu chuyện :

- Từ biển xanh trở về, ông lão buồn bã, lo sợ vì cá vàng không cho vợ lão được làm Long Vương. - Đến nơi, ông sửng sốt khi thấy lâu đài, cung điện biến mất, mụ vợ lão đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.2. Thân bài :Kể lại cuộc trò chuyện giữa hai vợ chồng ông lão .- Nhắc lại những việc làm của vợ, của cá vàng trước đó đối với họ. - Ông lão chia sẻ những điều không hợp lí, những yêu cầu quá đáng của vợ. - Mụ vợ ân hận về sự tham lam quá quắt ; sự bội bạc đến tàn nhẫn của mình với chồng và với cá vàng. - Ông lão an ủi vợ. - Vợ ông lão hứa sẽ thay đổi tâm tính, không phạm những sai lầm như trước.3. Kết bài: Hai vợ chồng ông lão cùng nhận thức ra và tâm niệm sẽ sống nhân hậu ; biết ơn những người đã giúp đỡ mình. Mik chỉ biết làm tới đây thui. Nếu cậu hay thì tick cho mik nhé!
Bình luận (0)
thùy dương
Xem chi tiết
Lê Minh Ngọc
22 tháng 1 2019 lúc 21:09

Thật tình cờ trong ngày Giỗ Tổ Hùng Vương em được gặp bà Âu Cơ trong truyền thuyết "Con Rồng Cháu Tiên" bà đã kể cho em nghe về nguồn gốc dân tộc Việt Nam hãy tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ kì thú đó

Link:

https://h.vn/ly-thuyet/de-bai-trong-vai-au-co-hay-ke-lai-cau-chuyen-con-rong-chau-tien.2521/

nhớ bạn

Bình luận (0)
Lê Minh Ngọc
22 tháng 1 2019 lúc 21:11

nó bị lỗi gửi nhầm

Bình luận (0)
Lê Minh Ngọc
22 tháng 1 2019 lúc 21:16

lên mạng gõ như này :

Văn mẫu lớp 6 | Học trực tuyến

sau đó vào trang:

Văn mẫu lớp 6 | Học trực tuyến - H24 H

vào xong vào đè bài văn thứ 3

Xong

Bình luận (0)
Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Xua Tan Hận Thù
21 tháng 11 2017 lúc 20:57

Ông lão đánh cá là một trong hai nhân vật chính của truyện, một nhân vật đối lập với nhân vật mụ vợ.

Đọc tác phẩm, ta thấy mến ông lăo bởi cái bản tính lương thiện. Bản tính ấy được thể hiện ở những chi tiết rất nhỏ, mà nếu không chú ý kĩ, thì có thể ta sẽ bỏ qua. Ấy là một công việc lao động chân chính: thả lưới đánh cá trên biển. Một công việc không mấy dễ dàng được lão chọn và cần mẫn với nó. Tuy nhiên cái bản tính ấy càng được bộc lộ rõ kể từ khi gặp cá vàng.

Đầu tiên là việc thả cá vàng trở lại biển khơi. Đối với một người đánh cá, bắt được cá là mục đích của họ. Hơn nữa, vợ chồng lại rất nghèo (chỉ có một cái máng lợn sứt mẻ và một túp lều rách nát). Và ngày hôm ấy, đã hai lần kéo lưới, lão vẫn chỉ gặp bùn và rong biển. Lần thứ ba kéo được cá vàng (chắc sẽ bán được nhiều tiền vì con cá đẹp đến thế cơ mà). Thế nhưng, trước sự kêu van tha thiết của cá vàng, ông đã thả nó xuống biển mà không đòi hỏi gì (mặc dù cá vàng có hứa với ông lão là sẵn sàng đền ơn ông, muốn gi cũng được). Lòng thương người của ông thật là chân thành và trong sáng, sự cứu giúp người khác một cách vô tư, hào hiệp, không hề tính toán thiệt hơn, không mong đền ơn báo đáp. Việc làm ấy thể hiển bản tính lương thiện, hiền hậu của người lao động.

Tiếp theo, năm lần ông lảo đi ra biển nhờ cá vàng giúp đỡ theo yêu cầu của mụ vợ, ông cũng không đòi hỏi gì cho riêng mình, vẫn bằng lòng với cuộc sống vốn có của mình, tự kiếm sống bằng bàn tay lao động của mình. Thậm chí, khi mụ vợ đối xử tệ bạc với mình (quát mắng và bắt quét dọn chuồng ngựa), ông lão có thể xin cá vàng ban cho mình quyền lực lớn hơn: làm hoàng đế để mụ vợ không dám xem thường và sai khiẹn ông (vì mụ mới chỉ làm bà nhất phẩm phu nhân), ông lão vẫn không đòi hỏi gì,  ở con người ông lão, chưa bao giờ lòng tham xuất hiện (dù chỉ là trong ý nghĩ). Thật là một tâm hồn trong sáng đáng trân trọng.

Nhìn về góc độ cổ tích, ông lão đánh cá là hình tượng nhân vật tượng trưng cho cái thiện, cho phẩm chất tốt đẹp của con người. Tuy nhiên, dưới con mắt và ngòi bút nghệ thuật của Pu- skin, nhân vật ông lão có thêm một tầng ý nghĩa mới. Ông là hình ảnh của nhân dân Nga cam chịu và nhẫn nhục.

Trong suốt câu chuyện, tả chưa thấy ông lão đánh cá một lần dám cãi lại, dám làm trái ý mụ vợ tham lam bội bạc. Bất cứ yêu cầu, đòi hỏi gì của mụ vợ cũng được ông răm rắp thực hiện. Hình bóng ông lão hết “lóc cóc”, rồi lại “lủi thủi” đi ra biển vừa đáng thương, vừa đáng giận. Đáng giận hơn nữa là cả khi mụ vợ bội bạc với chính ông (chửi mắng, đối xử như nô lệ, rồi đánh đuổi đi), ông lão cũng không hề dám kêu ca, phàn nàn, không dám phản ứng lại.

Tất cả những gì mụ vợ được hưởng (của cải, danh vọng, quyền lực), lẽ ra phải là của ông, chỉ có ông mới xứng đáng được hưởng (vì ông chính là ân nhân của cá vàng, người có công lớn với cá vàng). Thế mà ông lại cam chịu nhường lại những quyền lực đó cho kẻ khác (một kẻ đã không có công lao gì). Đến khi đã nhường hết công lao cho mụ vợ, lại bị đối xử tệ bạc, ông vẫn cam chịu.

Từ hình tượng ông lão đánh cá giản dị đơn thuần, Pu-skin muốn cảnh báo nhân dân Nga một điều to lớn hơn : nếu cứ nhu nhược thì sẽ suốt đời bị áp bức cực khổ. Một lời cảnh báo kín đáo và vô cùng thấm thía.

Dù còn có những hạn chế nhất định, nhân vật ông lão đánh cá vẫn là hình ảnh của nhân dân, hình ảnh của cái thiện. Ông lão đánh cá là nhân vật để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòng người đọc

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
21 tháng 11 2017 lúc 20:58

Truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” khai thác xung quanh câu chuyện ông lão đánh cá đã cứu con cá vàng và được con cá này cho những những điều ước. Vốn bản tính thật thà ông lão đánh cá không hề đòi hỏi gì việc trả ơn cả. Nhưng vợ của lão không vậy, mụ ta là một mụ đàn bà tham lam và chính sự tham lam không có bờ bến ấy đã khiến cho mụ ta có một bài hoc đích đáng. Truyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu và phê phán đối với những người tham lam, sống bội bạc, vì vật chất mà không màng đến tình nghĩa. Và chính sự tham lam ấy cuối cùng sẽ không nhận được bất kì sự mầu nhiệm nào, cuộc sống trở về xuất phát điểm như ban đầu của mụ ta, đó là bên chiếc máng lợn cũ.

Trong câu chuyện này không chỉ đề cập đến lòng tham không đáy gây phẫn nộ của mụ vợ còn nói về sự nhân hậu, hiền lành của ông lão. Hình ảnh ông lão hiện lên với vẻ chân chất, chịu thương, chịu khó và cũng chính vì quá hiền lành mà luôn bị mụ vợ bắt nạt, miệt thị nguyền rủa bằng những lời lẽ cay độc nhất. Trước hết, nhà văn Pushkin đã xây dựng ông lão đánh cá là một người ngư dân thật thà, nhân hậu. Cuộc sống của ông tuy nghèo nhưng ông không chán nản mà ngược lại có phần hạnh phúc. Nếu theo dõi hết câu chuyện cổ tích này ta có thể thấy giai đoạn đầu khi ông lão còn nghèo khó lại chính là khoảng thời gian mà ông cảm thấy hạnh phúc nhất, ông có cuộc sống nghèo đói, bên một túp lều nát nhưng vợ chồng yên ấm, hòa thuận làm ăn.

Bình luận (0)
Công chúa sao băng
Xem chi tiết
OoO_TNT_OoO
10 tháng 10 2017 lúc 19:16

maxresdefault

Ông lão đánh cá và con cá vàng kể về câu chuyện một ông lão nghèo làm nghề đánh cá ngoài biển. Một hôm, ông đi ra biển, lần thứ nhất ông kéo lưới, vớt lên ông chỉ thấy có bùn. Lần tiếp theo ông kéo lưới cũng chỉ thấy rong rêu. Vào lần thứ ba, ông lão tiếp tục kéo lưới và bắt được một con cá vàng. Lúc đó, cá vàng tha thiết van xin ông lão  thả ra và hứa sẽ trả ơn cho ông, thương chú cá, ông lão thả cá trở lại về với biển.

Về đến nhà, ông lão kể lại câu chuyện của mình và chú cá vàng cho mụ vợ nghe, sau một thôi một hồi mắng ông lão vì tội ngu ngôc, mụ bắt ông lão ra gặp cá vàng để bắt cá vàng trả ơn. Nhưng mụ vợ với lòng tham của mình đã bắt ông lão hết lần này đến lần khác đưa ra những yêu cầu quá đáng.

Lần thứ nhất, mụ ta đòi cá vàng cho mình một cái máng lợn mới. Lần thứ hai mụ đòi một ngôi nhà rộng. Lần thứ ba mụ mắng ông lão như tát nước và đòi được trở thành một bà nhất phẩm phu nhân. Nhưng vẫn không vừa lòng, đến lần thứ tư, mụ mắng và chì triết ông lão buộc ông lão phải đòi cá vàng cho mình thành nữ hoàng. Đến lần thứ năm, mụ yêu cầu trở thành Long Vương, một yêu cầu không tưởng, mụ muốn cá vàng hậu hạ mụ. Tức giận trước yêu cầu quá đáng đó, cá vàng lấy lại mọi thứ đã ban cho. Khi ông lão từ biển trở về thì thấy trước mắt mình là túp lều tranh rách nát ngày xưa, còn mụ  vợ thì đang ngồi trên bậc cửa trước cái máng lợn sứt mẻ. 

Bình luận (0)
Kaito Kid
10 tháng 10 2017 lúc 19:12

Một ông lão đánh cá nghèo ra biển. Lần thứ nhất kéo lưới chỉ thấy có bùn, lần thứ hai kéo lưới được cây rong, lần thứ ba thì bắt được con cá vàng. Cá vàng kêu van, hứa trả ơn và ông lão đã thả.

Mụ vợ biết chuyện, mắng lão một trận và năm lần bắt ông ra biển, đòi cá vàng đáp ứng những yêu cầu của mụ:

Lần thứ nhất, mụ đòi cá giúp cho một chiếc máng lợn mới.

Lần thứ hai, mụ vợ lại "quát to hơn" và bắt ông lão ra biển đòi cá vàng mội cái nhà rộng.

Lần thứ ba, mụ vợ "mắng như tát nước vào mặt" ông lão và đòi làm một bà nhất phẩm phu nhân.

Lần thứ tư, mụ vợ lại "nổi trận lôi đình" và đòi cá cho làm nữ hoàng

Lần thứ năm, mụ muốn làm Long Vương để bắt cá vàng hầu hạ.

Cá vàng tức giận, lấy lại tất cả những thứ đã cho và ông lão trở về lại thấy túp lều nát ngày xưa, trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.



 

Bình luận (0)
nguyen thi hue
10 tháng 10 2017 lúc 19:13

Một ông lão đánh cá nghèo ra biển. Lần thứ nhất kéo lưới chỉ thấy có bùn, lần thứ hai kéo lưới được cây rong, lần thứ ba thì bắt được con cá vàng. Cá vàng kêu van, hứa trả ơn và ông lão đã thả.

Mụ vợ biết chuyện, mắng lão một trận và năm lần bắt ông ra biển, đòi cá vàng đáp ứng những yêu cầu của mụ:

Lần thứ nhất, mụ đòi cá giúp cho một chiếc máng lợn mới.

Lần thứ hai, mụ vợ lại "quát to hơn" và bắt ông lão ra biển đòi cá vàng mội cái nhà rộng.

Lần thứ ba, mụ vợ "mắng như tát nước vào mặt" ông lão và đòi làm một bà nhất phẩm phu nhân.

Lần thứ tư, mụ vợ lại "nổi trận lôi đình" và đòi cá cho làm nữ hoàng

Lần thứ năm, mụ muốn làm Long Vương để bắt cá vàng hầu hạ.

Cá vàng tức giận, lấy lại tất cả những thứ đã cho và ông lão trở về lại thấy túp lều nát ngày xưa, trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.


 

Bình luận (0)
Thơm Thăng
Xem chi tiết
Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Kiyotaka Ayanokoji
15 tháng 5 2020 lúc 19:18

Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng cảm động khi đọc câu chuyện " Cuộc chia tay của hai con búp bê". Nhưng chúng ta sẽ thắc mắc rằng liệu sẽ có cuộc hội ngộ nào giữa Thành và Thủy sau này. Vậy hãy cùng tớ đón xem. 

10 năm sau kể từ ngày đó,...

Tôi ( Thành ) rảo bước trên con đường ngày xưa tôi hay dẫn Thủy đi học.Tôi bồi hồi nhớ lại kỉ niệm xưa,tôi đi qua trường, bỗng thấy bên gốc phượng mà ngày xưa em tôi vẫn ngồi đọc sách có một cô gái khoảng 21,22 tuổi đang ngồi. Tôi bất giác bước lại gần, run run hỏi:

- Có phải Thủy đó không em ?

Cô gái quay lại, vẫn khuôn trắng hồng ngày nào, vẫn mái tóc đen buộc lỏng. 

- Là anh Thành đúng không ? 

Thủy nói tới đây thì khóc nức nở. Tôi ngồi xuống bên em, nắm tay hỏi :

- Dạo này em sống ra sao ? Mẹ chúng ta còn khỏe chứ ? Sao em lại về đây ? Bây giờ em đang làm gì ? Ở đâu ? - Tôi hỏi em dồn dập.

Thủy lau nước mắt, xúc động :

- Từ ngày theo mẹ về quê, em đi bán trái cây ngoài chợ, nhưng trong xã có mở lớp học tình thương nên ngày đi bán tối về em đi học. Kể đã 10 năm rồi anh ạ ! Em thi đỗ sư phạm và được chuyển về đây dạy học, em ở trong kí túc xá trong trường. Còn mẹ thì .... huhu .... mẹ .... mẹ đã mất cách đây 2 năm vì bệnh rồi anh ạ ! Thủy run lên khi nhắc lại quá khứ.

Tôi không tin vào mắt mình nữa, trước mặt em đã là cô giáo rồi không còn là cô em bé bỏng nữa.

- Anh ! Anh còn giữ con Vệ sĩ và con Em nhỏ nữa không anh ? Anh không làm rách áo nữa chứ? Thủy đánh thức tôi bằng câu hỏi đó.

- Có ! Có chứ ! Anh vẫn giữ chúng cẩn thận. Còn áo anh không làm rách nữa rồi. Tôi trả lời.

Thủy mỉm cười. Nhìn đồng hồ , đã quá 5 giờ , Thủy vội ôm tôi rồi nói : " Anh à ! Giờ em phải về để kịp lên Sở, anh em ta nhất định sẽ gặp lại.Thủy bước đi, nhìn theo bóng em, tôi tin rằng em nói đúng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê mạnh hiếu
Xem chi tiết
Candy Kiara
24 tháng 11 2019 lúc 20:26

Các chi tiết tưởng tượng kì ảo là : 

- Con Cá Vàng biết nói

- Mọi thứ có thể biến hóa 

Hết rồi nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Toán học is my best:))
26 tháng 11 2019 lúc 9:17

Candy kiara thiếu rồi nhé :))

con cá vàng sống ở biển nữa :))\

ko phát hiện ra à??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa