Những câu hỏi liên quan
Thái Lê Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 18:25

Tham khảo!

 

Ví dụ

– Người này khỏe như voi (vị ngữ)

– Lời ăn tiếng nói biểu lộ văn hóa của con người (chủ ngữ)

– Khi tắt lửa tối đèn (phụ ngữ trong cụm danh từ)

– Các lang mang sơn hào hải vị (phụ ngữ trong cụm động từ)

Bình luận (0)
nguyen thi thanh loan
Xem chi tiết
kudo shinichi
23 tháng 7 2017 lúc 21:07

bn có thể gửi tin nhắn để hỏi các bn khác mà ,chứ ra câu hỏi thế này sẽ bị 50 điểm đấy

Bình luận (0)
wendy marvell
23 tháng 7 2017 lúc 20:54

Đây là toán chứ có phải tiếng việt đâu !

Bình luận (0)
hanari lucy
23 tháng 7 2017 lúc 20:59

lên h mà hỏi ở đó có cả các môn đó 

Bình luận (0)
trịnh minh anh
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Văn Nguyễn Dương
28 tháng 4 2020 lúc 15:57

hello

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Thị Khánh Nguyên
30 tháng 4 2020 lúc 10:47

CẬU TỰ VIẾT ĐI CHỨ , CÁC BẠN VIẾT THÌ CẬU CHÉP VÀO À SAO CẬU LƯỜI THẾ

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc ツ
1 tháng 5 2020 lúc 13:08

Tham khảo:

"Mẹ" tiếng gọi thiêng liêng mà ai trong mỗi chúng ta đều làm và muốn được mãi có trong cuộc đời.Với tôi tiếng gọi ấy không chỉ đơn thuần là tiếng phát ra từ cổ họng mà nó còn là tiếng gọi từ sâu thẳm lòng tôi,Khi nghe một ai đó gọi mẹ nó lại không khỏi làm lòng tôi xa xuyến. Mẹ đưa tôi đến vơi cuộc sống này.Bên tôi khi tôi cất tiếng khóc đầu tiên và cũng là người tôi mong gặp lại sau mỗi ngày học tập.Bước chân và xã hội bon chen vấp ngã nhiều lần cảm giác chán nản và tuyệt vọng luôn bao quanh tôi.Nhưng không mẹ luôn bên cạnh luôn an ủi và luôn là người cho tôi nghị lực.Mẹ như một điểm đích để lòng tôi vươn tới là cách nhìn khác về cuộc sống này.Bàn tay nhỏ nhắn ấy tuy đã trai sần theo thời gian nhưng nó lại trở nên mềm mại vô cùng xoa vào những cảm xúc nóng bỏng trong tôi.Mẹ-tôi may mắn khi được gọi nó vậy nên bạn cũng thế hay chân trọng và làm tất cả nhưng điều có thể để níu giữ nó bạn nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tuong tran
Xem chi tiết
Diệu Anh
5 tháng 12 2018 lúc 18:19

bà em 63 tuổi

chủ ngữ: bà em

vị ngữ: 63 tuổi

 k mk nhé

Bình luận (0)
Sesshomaru
5 tháng 12 2018 lúc 18:28

em là học sinh lớp 5 

CN : em

VN : là học sinh lớp 5

Bình luận (0)
Tan U Tan
5 tháng 12 2018 lúc 18:33

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ (gọi chung là thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Việc gì? Sự vật gì?, v.v..
Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm, v.v... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ.
- Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.
- Vị ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Làm gì? Như thế nào? Là gì ?, v.v..

VD: Lan đang đi học

Lan => chủ ngữ

đang đi học => vị ngữ

Mẹ tôi đang nấu ăn

Mẹ tôi => chủ ngữ

đang nấu ăn => vị ngữ
 

Và còn 1 số cách đặt câu đầy đủ chủ ngữ vị ngữ theo cách của khái niệm trên.

Bình luận (0)
Mai Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Anh
3 tháng 2 lúc 10:12

không có biết

Bình luận (0)
Tran Thi Nho Huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Bảo Trân
5 tháng 5 2017 lúc 14:32

nơi đó, vùng đất xinh tươi của thiên nhiên.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
22 tháng 7 2017 lúc 12:06

DT là chủ ngữ:             Mẹ em đang đi làm.

DT là vị ngữ:                Chúng em là học sinh.

Động từ là chủ ngữ:     Giúp đỡ mọi người là việc nên làm.

Động từ là vị ngữ:        Em đang làm bài.

Tính từ làm chủ ngữ:   Loài đẹp nhất là hoa hồng.

Tính từ làm vị ngữ:      Cô giáo em rất đẹp.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết