Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Nhật
31 tháng 3 2022 lúc 17:28

giúp mình với

trần thanh bình
Xem chi tiết

Bài làm

a) Có tất cả 3 góc được tạo thành: xOy; xOz; zOy.

b) ta có: Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

Mà M thuộc Oz

=> M nằm trong hai tia Ox và Oy

=> M nằm trong góc xOy.

c) ta có: Oz` là tia đối của Oz.

=> Ox và Oy nằm về hai bờ khác nhau của tia z`z.

=> Ox nằm giữa hai tia Oz` và Oz.

=> Oy năm giữ hai tia Oz` và Oz.

=> Ox; Oy có nằm giữa hai tia Oz` và Oz.

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
trần thanh bình
27 tháng 2 2020 lúc 14:48

thank bạn n nha

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2018 lúc 12:10

ღd̾ươn̾g̾ღh̾i̾ền̾
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
10 tháng 2 2022 lúc 8:08

Vì Oz là tia phân giác của góc xOy

=>góc AOM = góc BOM

VÌ MA\(\perp\)Ox  =>góc MAO=90o

MB \(\perp\)Oy   =>góc MBO=90o

Xét \(\Delta AOM\)và \(\Delta BOM\)có:

      Góc MAO= Góc MBO(Cùng bằng 90o)

      OM:cạnh chung

     Góc AOM = góc BOM

=>\(\Delta AOM=\Delta BOM\left(Ch-gn\right)\)

=>MA=MB(các cạnh tương ứng)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2018 lúc 14:59

Giải bài 70 trang 103 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

- Cách 1:

Kẻ CH ⊥ Ox.

Ta có CB = CA (gt).

CH // AO (cùng vuông góc Ox)

⇒ HB = OH

⇒ CH là đường trung bình của tam giác AOB

⇒ CH = AO/2 = 1cm.

Điểm C cách tia Ox cố định một khoảng không đổi 1cm nên C di chuyển trên tia song song với Ox, cách Ox một khoảng bằng 1cm và nằm trong góc xOy.

- Cách 2:

Vì C là trung điểm của AB nên OC là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB do đó OC = CA.

Điểm C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực của OA.

trương gia huy
10 tháng 9 2021 lúc 15:27

m:

Kẻ CH vuông góc với Ox

Ta có: CB = CA (gt) và CH // AO (cùng vuông góc với Ox)

⇒ CH = 12AO = 12.2 = 1 (cm)

Điểm C cách tia Ox cố định một khoảng không đổi 1cm nên điểm C di chuyển trên đường thẳng m song song với Ox và cách Ox một khoảng 

Khách vãng lai đã xóa
Thanh
Xem chi tiết
mk là .....
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
21 tháng 4 2017 lúc 15:58

Cách 1:

Kẻ CH ⊥ Ox

Ta có CB = CA (gt)

CH // AO (cùng vuông góc Ox)

Suy ra CH = 1212AO = 1212.2 = 1 (cm)

Điểm c cách tia Ox cố định một khoảng không đổi 1cm nên C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm.

Cách 2:

Vì C là trung điểm của AB nên OC là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

do đó CO = CA

Điểm C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực của OA

giang đào phương
Xem chi tiết