Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tsukino usagi
Xem chi tiết
RAN MORI
16 tháng 1 2018 lúc 21:34

ƯCLN(5n+6;6n+7)=1

Tsukino usagi
16 tháng 1 2018 lúc 21:36

giải thích rõ ràng giùm mk vs

ICHIGO HOSHIMIYA
16 tháng 1 2018 lúc 21:57

Gọi Ư CLN (5n+6; 6n+7) =d

Ta có 5n + 6 \(⋮\)d => 6.(5n + 6) \(⋮\)d

         6n + 7 \(⋮\)d => 5.(6n + 7) \(⋮\)d

=> 6.(5n + 6) - 5.(6n + 7) \(⋮\)d

     (30n + 36) - (30n + 35) \(⋮\)d

hay 30n + 36 - 30n - 35 \(⋮\)d

                   1              \(⋮\)d

=> d =1

Vậy Ư CLN (5n+6; 6n+7)=1 hay 5n+6 và 6n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Trần Văn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 19:54

Câu 1: A

Câu 2: A

Nguyễn Phương Mai
22 tháng 12 2021 lúc 19:56

Câu 1: A

Câu 2: A

Việt Anh 6A
22 tháng 12 2021 lúc 19:57

câu 1 C 

câu 2 D

Chúc bn hok tốt

iu em mãi anh nhé eya
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
27 tháng 8 2015 lúc 21:05

Giả sử (5n+6,8n+7)=k, k<>2 do 8n+7 lẻ 
=> (5n+6,[(8n+7)-(5n+6)])=k 
=> (5n+6, 3n+1)=k 
=> (2n+5,3n+1)=k 
=> (n-4, 2n+5)=k 
=> (2n-8,2n+5)=k 
> (13,2n+5)=k 

=>k=13 => 2n+5=13m 
n=(13m-5)/2 (*) Vậy với m lẻ, 
Thay vào (*), được ước chung là 13 và 1 
{ thử với m=1,3 ,5 thì n=4,17,60... đúng} 

* =>k=1 
Với m <>(13m-5)/2 và m=(13m-5)/2 với m chẵn thì 2 số 5n+6 và 8n+7 có ước chung là 1

Hồ Thu Giang
27 tháng 8 2015 lúc 21:04

Gọi ƯC(5n+6; 8n+7) là d. Ta có:

5n+6 chia hết cho d => 40n+48 chia hết cho d

8n+7 chia hết cho d => 49n+35 chia hết cho d

=> 40n+48-(40n+35) chia hết cho d

=> 13 chia hết cho d

=> d \(\in\)Ư(13)

=> d \(\in\){1; -1; 13; -13}

Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
huỳnh thị thu uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
2 tháng 11 2015 lúc 7:48

Gọi d là ƯSC của 5n+6 và 8n+7

=> 5n+6 chia hết cho d nên 8(5n+6)=40n+48 cũng chia hết cho d

=> 8n+7 chia hết cho d nên 5(8n+7)=40n+35 cũng chia hết cho d

=> (40n+48) - (40n+35)=13 cũng chia hết cho d => d là ước của 13 => d thuộc {1; 13}

=> ƯSC của 5n+6 và 8n+7 thuộc {1; 13}

Thám tử lừng danh
2 tháng 11 2015 lúc 8:01

Gọi ƯC(5n+6;8n+6) là a.

Ta có:5n+6 chia hết cho a => 40+48 chia hết cho a

 8n+7 chia hết cho a =>49+35 chia hết cho a

=>40n+48-(40n+45) chia hết cho a

=>13 chia hết cho a

=>a thuộc Ư(13)

=>a={1;13}

 

Thiên Yết đẹp trai
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
10 tháng 11 2020 lúc 5:08

1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d

Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1

2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5

Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4

=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)

Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dương
3 tháng 12 2020 lúc 22:09

Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!

Khách vãng lai đã xóa
lê anh thư
Xem chi tiết
Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
Trâm Lê
Xem chi tiết
Thúy Nguyễn
23 tháng 12 2021 lúc 6:27

a) Vì  nên (n + 1) ∈ Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ta có bảng sau:

n + 1

2

3

6

n

0

1

2

5

Vì n là số tự nhiên nên n ∈ {0; 1; 2; 5}

Vậy n ∈ {0; 1; 2; 5}.
b) Gọi x = 23.3a  và y = 2b.35

Ta có tích của hai số là tích của ƯCLN và BCNN của hai số đó.

Ta có: x. y = ƯCLN(x, y). BCNN(x, y)

Vì ước chung lớn nhất của hai số là   và bội chung nhỏ nhất của hai số là 23.36.

Biết hai số 2^3.3^a và 2^b.3^5 có ước chung lớn nhất là 2^2.3^5 và

Vì thế 3 + b = 5. Suy ra b = 5 – 3 = 2

         a + 5 = 11. Suy ra a = 11 – 5 = 6

Vậy a = 6; b = 2.

 

 
Dũng Nguyễn
11 tháng 11 2022 lúc 21:15

Gọi x = 23.3a  và y = 2b.35

Ta có: x. y = ƯCLN(x, y). BCNN(x, y)

Vì ước chung lớn nhất của hai số là 22.35 và bội chung nhỏ nhất của hai số là 23.36

Ta được x.y= 22.35.23.36=22.23.35.36=25.311

Mà xy =23+b.3a+5

Ta được 5=3+b và 11=a+5

Vậy b=2 và a=6