Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Loan Phụng
Xem chi tiết
nguyễn bảo thuận
Xem chi tiết

a) Tứ giác BHCDBHCD có:
BH//DC  (do cùng ⊥AC
CH//BD   (do cùng ⊥AB
⇒BHCD là hình bình hành (
b) Do BHCDà hình bình hành

gọi HD∩BC=I

I là trung điểm cạnh HD (1)
Gọi HE∩BC=G

ΔBHE có BGBG vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên ΔBHE cân đỉnh B
⇒GH=GE

=>G là trung điểm cạnh HE(2)
Từ (1) và (2) ⇒IG là đường trung bình của ΔHEDΔ
⇒IG//ED⇒BC//ED (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ly Ly
Xem chi tiết
Bùi Trà Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 9 2019 lúc 21:39

Câu hỏi của :) - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
29. Gia Thảo
Xem chi tiết
Haru
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 22:29

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét ΔADE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Do đó: ΔADE\(\sim\)ΔACB

Suy ra: \(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\)

Bình luận (0)
binchu2121
Xem chi tiết
Nguyen Viet Tien
Xem chi tiết
Vương Ngọc Uyển
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
3 tháng 9 2017 lúc 15:53

A B C D H K M N E F 4cm

xét tg ADH và tg BCK có:  ^AHD=^BKC=90 ; AD=BC( vì tg ABCD là hthang cân); ^ADH =^BCK (vì tg ABCD là hthang cân)

=> tg ADH=tg BCK (ch-gn) => DH=CK

b) xét hthang ABCD có: M là t/đ của AD(gt) và N là t/đ của BC(gt)=> MN là đg trung bình của hthang ABCD => MN//AB//CD

và MN= 1/2.(AB+CD)=> MN= 1/2.(4+10)==7 (cm)

xét tg ABC có: N là t/đ của Bc(gt) ; NF//AB( vì F thuộc MN ; MN//AB) => F là t/đ của AC=> NF la đg trung bình của tg ABC

=> NF=1/2.AB=1/2.4=2(cm)

c/m tương tự ta đc: ME=2cm

ta có: MN=ME+EF+FN ( vì E,F thuộc MN)

    => 7 =2+EF+2 => EF=3 (cm) 

Vậy độ dài cạnh EF là 3cm

Bình luận (0)