trúc nguyễn

Những câu hỏi liên quan
trúc nguyễn
Xem chi tiết
Zintubin Gaming VN
29 tháng 11 2017 lúc 22:48

Gọi UCLN là d

2n chia hết d

2n+2 chia hết d

Suy ra (2n+2) - 2n chia hết d

Suy ra 2 chia hết d

Suy ra UCLN ( 2n+2, 2n) là 2 

trúc nguyễn
Xem chi tiết
miner hieu
29 tháng 11 2017 lúc 11:54

eewaewaewaewae

Lê Toàn Hưng
Xem chi tiết
ST
15 tháng 11 2017 lúc 21:06

Gọi ƯCLN(3n+2,2n+1) là d

Ta có: 3n+2 chia  hết cho d => 2(3n+2) chia hết cho d => 6n+4 chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d => 3(2n+1) chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d

=> 6n+4 - (6n+3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(3n+2,2n+1) = 1  

NGUYỄN BẢO NGỌC
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 10 2023 lúc 20:10

Gọi \(d=\left(n+2;2n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+4⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+4\right)-\left(2n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\Rightarrow d=1\)

Nguyễn Đăng Nhân
12 tháng 10 2023 lúc 20:10

Gọi d là \(UCLN\left(n+2,2n+3\right)\), khi đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+4⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+4\right)-\left(2n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Vậy \(UCLN\left(n+2,2n+3\right)=1\) (dpcm)

Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Truc
Xem chi tiết
NGUYỄN QUANG KHIÊM
Xem chi tiết
Chu Phan Diệu Thảo
Xem chi tiết
Lai Tri Dung
14 tháng 11 2015 lúc 21:20

Bạn ơi mình giải nhé:

(2n;2n+2)

2n là số chẵn =>2n chia hết cho 2

2n+2 là số chẵn =>2n+2 chia hết cho 2

Vậy ƯCLN(2n;2n+2)=2

 

 

(2n+1;2n+3)

2n+1 là số lẻ.=>2n+1 chia hết cho 1

2n+3 là số lẻ=>2n+3 chia hết cho 1

[Vì 2n+1 và 2n+3 không thể chia hết cho cùng 1 số ngoại trừ 1 nên là ƯCLN(2n+1;2n+3)=1]

Vậy ƯCLN(2n+1;2n+3)=1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2017 lúc 2:36

a, Gọi d là ƯCLN(2n+2;2n)

=> 2 n + 2 ⋮ d 2 n ⋮ d ⇒ 2 n + 2 - 2 n = 2 ⋮ d

Mà d là ƯCLN nên d là số lớn nhất và cũng là ước của 2.

Vậy d = 2

b, Gọi ƯCLN(3n+2 ;2n+1) = d

Ta có:  3 n + 2 ⋮ d 2 n + 1 ⋮ d ⇒ 2 3 n + 2 ⋮ d 3 2 n + 1 ⋮ d

=>[2(3n+2) – 3(2n+1)] = 1 ⋮ d

Vậy d = 1