Rừng không cho khai phá,vì mục đích sản xuất hay mục đích khoa học được gọi là gì?
Câu 1: Hãy cho biết tác hại của việc chặt phá rừng- hủy hoại tài nguyên thiên nhiên mà con người phải gánh chịu
Câu 2: Mục đích học tập của học sinh? Nhiệm vụ học tập của học sinh? Mục đích học tập của học sinh trước mắt và tương lai là gì? Em hiểu thế nào là mục đích học tập đúng đắn?
Làm ơn giải hộ nhé !!!!!!!!!!!
tác hại => sạt lỡ , sói mòn , thiếu cây xanh,........
mục đích học tập của hs là :
+ trước mắt : học giỏi cố gắng học tập để trở thành người lao động toàn diện ( đạo đức , trí tuệ , sức khẻo) trở thành con ngoan trò giỏi .
+ tương lai : trở thành người công dân tốt người lao động tốt , người hữu ích cho gia đình và xã hội
Câu 1:“Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?
A. Phân chia lãnh thổ B. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình
C. Đánh bắt các loại hải sản D. Khai thác các nguồn khoáng sản
Câu 2: Điểm độc đáo của hệ động vật Châu Đại Dương là:
A. Động vật cổ gồm các loài có túi. B. Có đầy đủ các loài vật .
C. Gồm toàn bộ loài bò sát. D. Nhiều bạch đàn và thú có túi.
Câu 3: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu:
A. Rất thấp. B. Thấp. C. Cao. D. Rất cao.
Câu 4: Phía nào của châu Âu tiếp giáp với châu Á?
A. Phía đông.
C. Phía bắc. B. Phía nam.
D. Phía tây.
Câu 5: Đâu không phải là nguyên nhân đe dọa cuộc sống dân cư trên các đảo thuộc châu Đại Dương:
A. Bão nhiệt đới B. Ô nhiễm môi trường biển
C. Nước biển dâng D. Giàu có về hải sản
Câu 1:“Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?
A. Phân chia lãnh thổ B. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình
C. Đánh bắt các loại hải sản D. Khai thác các nguồn khoáng sản
Câu 2: Điểm độc đáo của hệ động vật Châu Đại Dương là:
A. Động vật cổ gồm các loài có túi. B. Có đầy đủ các loài vật .
C. Gồm toàn bộ loài bò sát. D. Nhiều bạch đàn và thú có túi.
Câu 3: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu:
A. Rất thấp. B. Thấp. C. Cao. D. Rất cao.
Câu 4: Phía nào của châu Âu tiếp giáp với châu Á?
A. Phía đông.
C. Phía bắc. B. Phía nam.
D. Phía tây.
Câu 5: Đâu không phải là nguyên nhân đe dọa cuộc sống dân cư trên các đảo thuộc châu Đại Dương:
A. Bão nhiệt đới B. Ô nhiễm môi trường biển
C. Nước biển dâng D. Giàu có về hải sản
Trong nền sản xuất hàng hóa, mục đích của sản xuất là gì?
A. Để tiêu dùng
B. Để bán
C. Để trưng bày
D. Để tiêu dùng, để bán
Trong nền sản xuất hàng hóa, mục đích của sản xuất là gì?
A. Để tiêu dùng
B. Để bán
C. Để trưng bày
D. Để tiêu dùng, để bán
cuối 1972 mỹ dùng B52 đánh phá ác liệt vào hà nội và hải phòng nhằm mục đích gì ? chúng có đạt được mục đích đè ra không ? tại sao?
Tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại, Mĩ âm mưu phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc vào miền Nam; uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước.
Ngày 14-12-1972, gần hai tháng sau khi tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra, để hỗ trợ cho mưu đồ chính trị-ngoại giao mới. Níchxơn phê chuẩn kế hoạc mở cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố trong 12 ngày đêm liên tục, bắt đầu từ tối 18 đến hết ngày 29-12-1972, nhằm giành một thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta kí một hiệp định có lợi cho Mĩ.
Quân dân miền Bắc đã đánh trả không quân Mĩ những đòn đích đáng, bắn rơi 81 máy bay (trong đó có 34 máy bay B52 và 5 máy bay F111), bắt sống 43 phi công Mĩ, đập tan cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 của chúng. Thắng lợi này được coi như trận “Điện Biên Phủ trên không”.
Tính chung trong cả cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai (từ ngày 6-4-1972) đến ngày 15-1-1973), miền Bắc đã bắn rơi 735 máy bay Mĩ (trong đó có 61 máy bay B52 và 10 máy bay F111), bắn chìm 125 tàu chiến, loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm phi công Mĩ.
“Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc (15-1-1973) và kí Hiệp ước Pari về chấm dứt chiến tranhh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27-1-1973).
Trong thời gian Mĩ ngừng ném bom sau chiến tranh phá hoại lần thứ nhất và cả trong chiến tranh phá hoại lần thứ hai, miền Bắc vẫn bảo đảm tiếp tục nhận hàng viện trợ từ bên ngoài, chi viện theo yêu cầu của tiền tuyến miền Nam và cho cả chiến trường Lào, Campuchia.
Trong 3 năm (1969-1971), hàng chục vạn thanh niên miền Bắc được gọi là nhập ngũ, có 60% trong số đó lên đường bổ sung cho các chiến trường miền Nam, Lào, Camphuchia; khối lượng vật chất đưa vào các chiến trường tăng gấp 1,6 lần so với 3 năm trước đó.Năm 1972, miền bắc đã động viên hơn 22 vạn thanh niên bổ sung cho lực lượng vũ trang và đưa vào chiến trường nhiều đơn vị bộ đội được huấn luyện và trang bị đầy đủ, cùng với khối lượng vật chất tăng gấp 1,7 lần so với năm 1971.
Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận được gọi là?
A. Kinh doanh.
B. Lao động.
C. Sản xuất.
D. Buôn bán.
Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận được gọi là?
A. Kinh doanh.
B. Lao động.
C. Sản xuất.
D. Buôn bán.
Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận được gọi là?
A. Kinh doanh.
B. Lao động.
C. Sản xuất.
D. Buôn bán.
Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận được gọi là?
A. Kinh doanh.
B. Lao động.
C. Sản xuất.
D. Buôn bán.