Những câu hỏi liên quan
dream XD
Xem chi tiết
Namikaze Minato
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:30

Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Bảo
9 tháng 1 lúc 13:46

a)Nối K với M .

Xét △BMK và △IMK có:

-MK:cạnh chung.

-^BKM=^IMK( 2 góc so le trong của IM // BC)

-^BMK=^MKI( 2 góc so le trong của AB // IK)

⇒ △BMK = △IMK (g.c.g)

⇒ BM=IK(cctư)

mà AM=BM(M là trung điểm của AB)

⇒AM=IK(ĐPCM).

b) Có ^AMI=^MIK( 2 góc so le trong của AB // IK).

Mà ^MIK=^IKC(2 góc so le trong của MI // BC).

⇒ ^AMI = ^IKC (1).

Xét △AMI và △IKC có:

-^AMI = ^IKC (chứng minh (1)).

-AM=IK(chứng minh câu a)).

-^MAI=^KIC( 2 góc đồng vị của AB // IK).

⇒△AMI=△IKC(g.c.g)(ĐPCM).

c)Từ câu b) , △AMI=△IKC.Suy ra: AI=IC (cctư).

Bình luận (0)
Thỏ Nghịch Ngợm
Xem chi tiết
Minh Anh
19 tháng 12 2019 lúc 22:51

Bạn cố gắng tự vẽ hình giùm mình nha...Nếu k vẽ được thì kêu mình 1 tiếng nhé!

a) Nối M với K.

Có MI // BC

=> Góc BMK = Góc MKI

Góc BKM = Góc IMK

(Cặp góc so le trong do đường thẳng MK cắt 2 đường thẳng song song MI và BC)

Xét Tam giác MBK và Tam giác IKM có:

Góc BMK = Góc MKI

Chung cạnh MK

Góc BKM = Góc IMK

=> Tam giác MBK = Tam giác IKM(g.c.g)

=> MB = IK

Mà MB = MA (M là trung điểm của AB)

=> IK = MA(đpcm)

Vậy...

b) Có: AB // IK

=> Góc AMI = Góc MIK (2 góc so le trong do đt MI cắt 2 đường thẳng song song AB và IK) (1)

=> Góc MAI = Góc KIC ( 2 góc đồng vị do đt AC cắt 2 đt song sonh AB và IK)

Có: MI // BC

=> Góc MIK = Góc IKC (2 góc so le trong do đt IK cắt 2 đt song song MI và BC) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: Góc IKC = Góc AMI

Xét Tam giác AMI và Tam giác IKC có:

Góc IKC = Góc AMI

AM = IK

Góc MAI = Góc KIC

=> Tam giác AMI = Tam giác IKC

c) Có: Tam giác AMI = Tam giác IKC (câu b)

=> AI = IC (2 cạnh tương ứng)

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hòa Lê Thái
Xem chi tiết
RÙA NGÁO 2005
Xem chi tiết
RÙA NGÁO 2005
15 tháng 12 2017 lúc 22:02
giải hộ mik vs
Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:31

Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngan Nguyen
Xem chi tiết
Lữ Bố
27 tháng 12 2017 lúc 20:30

Đây mà là toán 7 à, toán 8 chứ

Bình luận (1)
Quynh Anh Le
27 tháng 12 2017 lúc 20:39

Bn tự vẽ hình nha

a, Nối B với I

Vì AB // IK suy ra góc B2= góc I2( 2 góc slt) MI// BK suy ra góc B1=góc I1 ( 2 góc slt). Xét tam giác BMI và tam giác IKB có. Góc I1= góc B1( chứng minh trên)

Góc I2= góc B2 ( chứng minh trên)

IB chung

Suy ra tam giác IBM= tam giác BIK( g. c. g)

Suy ra MB= IK ( 2 cạnh tương ứng )

Mà MB= IK( gt)

Suy ra AM= IK

b, Vì IK // AB( gt)

Suy ra góc A1 = I3( 2 góc đv)(1)

Góc ABC= góc K1(2 góc đv)

Mà MI= BC( gt)

Suy ra góc M1 = góc ABC( 2 góc đv) (2)

Từ (1)(2) suy ra góc K1= góc M1

Xét tam giác AMI và tam giác IKC có

Góc A1= góc I3( chứng minh trên )

AM= IK

Góc M1= góc K1( chứng minh trên )

Suy ra tam giác AMI= tam giác IKC( g. c. g)

c, Vì tam giác AMI= tam giác IKC ( câu b)

Suy ra AI= IC ( 2 cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
zZz Song ngư zZz Dễ thươ...
Xem chi tiết
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
4 tháng 11 2018 lúc 13:10

bạn vào link này nha :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/25403671805.html

Học tốt

Thanks

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:29

Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
1234567890
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
22 tháng 11 2019 lúc 23:03

A B C M I K

a) Xét tứ giác MIBK có :

MI // BC ( GT ) 

MB // IK ( vì AB // IK )

=> MIBK là hình bình hành 

=> MB = IK ( tính chất )

Mà MB =AM

=> IK = AM 

b)Cm MI đường trung bình là ra

c) Từ ý b = > AI = IC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:28

Mình nhớ là lớp 7 chưa học hình bình hành. Nếu đã được học thì tham khảo thêm cách làm bạn Việt Hoàng.

A B C M I K

Nhắc lại đề bài 1 chút: Chúng ta có: M là trung điểm AB; MI//BC và IK //AB

a) Nối M, K. 
Xét \(\Delta\)MIK và \(\Delta\)KBM có:

^IMK = ^BKM ( so le trong; MI//BC )

MI chung 

^IKM = ^BMK ( so le trong; IK//AB )

=> \(\Delta\)MIK = \(\Delta\)KBM ( g.c.g)

=> IK = BM ( cạnh tương ứng ) (1)

Mặt khác M là trung điểm AB ( giả thiết ) => AM = BM ( 2)

Từ (1); (2) => AM = IK.

b) Có: AB // IK => ^AMI = ^MIK ( so le trong )

          MI // BC => ^MIK = ^IKC ( so le trong )

=> ^AMI = ^IKC ( 3) 

Lại có : AB // IK => ^CIK = ^CAB ( đồng vị )  => ^CIK = ^IAM  (4)

Xét\(\Delta\)CIK và \(\Delta\)IAM có:

^AMI = ^IKC ( theo (3))

AM = IK ( theo a)

^IAM = ^CIK  ( theo ( 4)

=> \(\Delta\)CIK = \(\Delta\)IAM ( g.c.g)

c)  \(\Delta\)CIK = \(\Delta\)IAM  ( theo câu b)

=> AI = IC ( cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa