Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Công Minh
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
16 tháng 5 2021 lúc 10:18

Đôi khi trong công việc bạn cảm thấy bế tắc khi luôn chỉ đi theo lối mòn mà người khác đã vạch sẵn nhưng lại sợ và không dám tự mình bứt phá. Vậy thì hãy nhớ đến lời nói của Steve Jobs “Đôi khi bạn sẽ mắc sai lầm khi sáng tạo. Điều quan trọng là phải nhanh chóng thừa nhận nó và tiếp tục phấn đấu.” – một thông điệp truyền đến cho chúng ta thật nhiều năng lực và cảm hứng.

Sáng tạo là hoạt động của con người khi tìm thấy và làm nên giá trị vật chất và giá trị tinh thần mới mẻ mà trước đó chưa có. Đôi khi bạn sẽ mắc sai lầm khi sáng tạo muốn nhắc mỗi chúng ta ý thức về việc rủi ro là điều hoàn toàn có thể xảy ra khi chúng ta sáng tạo bởi không phải cứ sáng tạo là được công nhận và đem lại những kết quả đúng như những gì chúng ta mong muốn. Câu nói của Steve Jobs muốn khẳng định sáng tạo là điều vô cùng quan trọng nhưng không phải là điều dễ dàng trong đời sống mỗi con người, cần phải vượt qua những khó khăn cũng như thất bại trong quá trình sáng tạo để tiếp tục cố gắng hoàn thiện công việc của mình.Sáng tạo là tìm ra những thứ mới mẻ mà trước đó con người chưa tìm ra. Cuộc sống là chuỗi những bí ẩn đòi hỏi con người phải tìm kiếm một cách có ý thức và bỏ nhiều công sức mới thấy được.

Khi tìm thấy một điều gì mà trước đó người khác chưa từng nghĩ đến hoặc chưa từng biết đến được coi là bước đầu tiên của việc sáng tạo. Sáng tạo còn là làm nên những điều mới mẻ mà trước đó con người chưa làm được. Đó có thể là việc tạo nên một ý tưởng đột phá trong công việc hoặc từ ý tưởng đó phát triển thành những sản phẩm thực tế, hiện hữu. Một sự sáng tạo thành công là khi sáng tạo đó được đưa vào trong thực tế, ý tưởng được sử dụng trong công việc. Khi sáng tạo đạt đến mức độ cao nhất, nó được hiện thực hóa thành những phát minh khoa học, những bằng sáng chế có giá trị của những nhà phát minh. Đó là kết quả được công nhận, được tôn vinh và đem lại nhiều lợi ích cho xã hội. Trong cuộc sống, sáng tạo đem lại cho con người những lợi ích gì để khiến công việc trở nên hiệu quả hơn? Xã hội có những con người biết sáng tạo sẽ tìm ra những giá trị mới, khai phá thêm những chân trời tri thức mới. Công việc sẽ được giải quyết một cách hiệu quả hơn nếu con người biết sử dụng sự sáng tạo của mình một cách thích đáng với hoàn cảnh.

Con người mang trong mình bản chất sáng tạo sẽ vận động suy nghĩ một cách tích cực, không dựa vào những điều sẵn có mà bỏ quên những năng lực tiềm ẩn hoàn toàn có thể phát huy của bản thân. Mỗi người là một cá thể riêng biệt không giống ai, tất cả đều có thể tạo nên những ý tưởng đột phá, những sáng tạo có ích trong xã hội. Cuộc sống sẽ trở thành thế nào, xã hội sẽ trở nên tụt hậu ra sao nếu không có sự sáng tạo của con người? Cuộc sống không có sự sáng tạo là một cuộc sống nghèo nàn bởi cuộc sống đó chỉ biết phụ thuộc vào những điều có sẵn.

Người không có sự sáng tạo là người chỉ biết làm theo những gì đã được định hình từ trước mà không biết phát huy những cá tính sáng tạo của mình, không phát huy được những giá trị tự thân, xã hội vì thế cũng trở nên trì trệ, không phát triển vì không có giá trị mới được hình thành. Sáng tạo là phẩm chất tốt và được khuyến khích nhưng chúng ta phải biết sáng tạo đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độ, không thái quá để dẫn đến hậu quả ngược lại. Có những trường hợp phá cách không đúng chỗ sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường.

Bên cạnh sự sáng tạo, mỗi con người cần phát triển các phẩm chất khác trong học tập hay công việc như sự kiên trì trong công việc, sự quyết đoán trong việc giữ vững lập trường của bản thân để làm cho phẩm chất sáng tạo được phát huy một cách cao độ nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Sun Trần
16 tháng 5 2021 lúc 10:19

Nghe hai từ sáng tạo đã quá đỗi quen thuộc với mọi người nhưng liệu rằng chúng ta đã thật sự tìm hiểu một cách nghiêm túc về sáng tạo là gì và tại sao sáng tạo là quan trọng trong công việc và cuộc sống? Sáng tạo là gì - khá quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, không ...

Nghe hai từ sáng tạo đã quá đỗi quen thuộc với mọi người nhưng liệu rằng chúng ta đã thật sự tìm hiểu một cách nghiêm túc về sáng tạo là gì và tại sao sáng tạo là quan trọng trong công việc và cuộc sống? Sáng tạo là gì - khá quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, không chỉ được sử dụng trong những ngành nghề đặc thù mà nó còn được nhắc tới trong cuộc sống hàng ngày. Liệu chúng ta có hiểu được sáng tạo là gì và vai trò của sáng tạo là gì trong đời sống hàng ngày?

Không phải ai cũng sẽ quan tâm sáng tạo là gì vì mọi người đã được nghe quá nhiều về nó và mặc định suy nghĩ sáng tạo là gì mà không cần một định nghĩa nào. Steve Jobs đã từng phát biểu rằng: “Creative is just connecting things. When you ask creative people how they did something, they feel a little guilty because they didn’t really do it, they just saw something”. Với ông thì sáng tạo chỉ là kết nối những thứ xung quanh cuộc sống của chúng ta với nhau. Nếu chúng ta ngạc nhiên hỏi những người này về những sản phẩm của họ thì thật sự họ cũng chẳng biết họ đã sáng tạo như thế nào, vì họ chỉ đang họa lại những thứ họ thấy theo thế giới quan của họ.

Thực ra, sẽ không có một khái niệm cụ thể nào về sáng tạo là gì. Chúng ta đã quá quen với hai chữ này và cũng có những định nghĩa riêng về sáng tạo là gì. Có lẽ, khi tập hợp tất cả quan điểm của mọi người lại với nhau thì chúng ta sẽ thấy được điểm chung của những quan điểm này: “Sáng tạo chính là tạo ra những ý tưởng, những sáng kiến có thể ứng dụng vào cuộc sống thực tại.” Có những quan điểm cho rằng đây là quá trình say mê nghiên cứu, học hỏi để tạo ra những giá trị mới ở cả thế giới vật chất lẫn tinh thần, hay sáng tạo có thể là việc bạn tìm ra những cách giải quyết mới mà không bị gò bó và phụ thuộc vào những cái đã có.

Vậy từ những quan điểm riêng, chúng ta có thể hiểu khái quát về sáng tạo là gì. Từ đó, đưa ra khái niệm sáng tạo cho riêng mình: “Sáng tạo chính là sự nhìn nhận về thế giới xung quanh theo một góc nhìn mới nhằm kết nối mọi sự vật tưởng chừng như rời rạc với nhau. Sự kết hợp này sẽ tạo nên những sáng kiến vô cùng độc đáo và táo bạo. Vậy để kết luận một sản phẩm nào đó có phải là kết quả của sáng tạo không, chúng ta có thể nhìn nhận trên 2 phương diện: tính độc đáo nói đến sự mới lạ của ý tưởng, tính chức năng hay còn gọi là tác dụng của ý tưởng.

Sáng tạo là gì - nó có thật sự là một loại năng lực? Nó cũng giống như những năng lực bình thường khác như khả năng chạy nhanh 100m trong 10 giây, tính nhẩm nhanh hơn máy tính,...Sáng tạo có thể là khả năng tự nhiên của một cá nhân nào đó nhưng cũng là một mục tiêu sống, niềm đam mê theo đuổi đánh đổi bằng thời gian và công sức của những người khác. Khái niệm sáng tạo là gì dựa trên phương thức tư duy và hành động truyền thống. Khi vượt qua giới hạn tức là bạn sẽ vượt ra khỏi những vùng giá trị hiện hữu của những phương thức truyền thống và tìm ra những phương thức mới cải thiện những điểm đen của phương thức truyền thống.

Quá trình sáng tạo là gì dựa trên sự phát triển những điều mới và nguyên bản theo nhiều hình thái khác nhau. Nếu có một ý tưởng sáng tạo thì việc của bạn là nghiên cứu chuyên sâu để chứng minh ý tưởng của mình. Nếu là một quá trình mới, bạn phải là người đầu tiên thử nó và kiểm tra để xem hiệu suất hoạt động của tiến trình. Còn nếu nó là một vật thể hiện hữu, hãy xây dựng nó theo ý tưởng sáng tạo của bạn.

Trên phương diện khoa học thì sáng tạo trực thuộc sự quản lý của bán cầu não phải với chức năng đặc thù là tư duy hệ thống, cảm thụ âm nhạc và tư duy sáng tạo của con người. Nó chính là một trong những cách nhanh chóng nhất để trở thành lực lượng phát triển trung tâm trong nền kinh tế thế giới. Tư duy sáng tạo tạo ra những cái mới để thay thế và đào thải những cái cũ, đưa xã hội phát triển theo từng bậc thang. Sáng tạo đưa con người tiếp xúc với những cái nhìn mới, con đường mới, trải nghiệm mới giúp cho xã hội liên tục cải tiến, thay đổi và phát triển. Nếu như không có những ý tưởng sáng tạo, có lẽ con người sẽ không phát minh được những chiếc điện thoại hay những dịch vụ như ngày nay.

Nhiều người quan điểm rằng sáng tạo chỉ giúp ích trong những ngành nghề như âm nhạc, thời trang,...nhưng trong công việc thực tế thì bất cứ ngành nghề nào cũng sẽ cần ý tưởng sáng tạo. Nó không chỉ là tạo ra những sản phẩm mới độc đáo mà nó còn là quá trình tìm ra những con đường, hướng đi mới giúp tối ưu hóa thời gian giải quyết công việc. Từ trước đến nay, nhiều người tin rằng sáng tạo là do bẩm sinh mà có, tức là con người sinh ra đã có những khả năng thiên phú về sáng tạo vì sự đặc thù của sáng tạo. Tuy nhiên, sáng tạo cũng như những kỹ năng sống khác, nó cũng là một kỹ năng có thể rèn luyện được nếu bạn chịu đầu tư thời gian và công sức để theo đuổi nó như một niềm đam mê.

Bất cứ kỹ năng hay những khả năng chuyên môn đều cần được xây dựng trên một nền tảng căn bản từ những bước đầu tiên. Vậy để phát triển khả năng sáng tạo thì chúng ta phải thật sự đam mê nó và từng bước khám phá, tìm hiểu về những kiến thức cơ bản của kỹ năng này. Nền tảng cơ bản sẽ giúp cho bức tường kiến thức trở nên vững chãi hơn và phát triển xa hơn. Khi biết được quá trình phát triển của sáng tạo là gì, chúng ta sẽ có thể dễ dàng rèn luyện kỹ năng này thông qua việc đọc sách, nghe nhạc, tiếp cận trực tiếp với những kiến thức và thông tin để tạo vốn kiến thức nền tảng ban đầu.

Từ những kiến thức nền tảng, chúng ta sẽ tìm hiểu chuyên sâu hơn, chi tiết hơn vào từng khía cạnh và bắt đầu sáng tạo những cái mới tiên tiến và nổi bật hơn. Tư duy sáng tạo có thể được rèn luyện bằng cách tiếp cận qua thông tin hoặc hình ảnh, vì vậy việc đọc sách, nghe nhạc hay quan sát những bức vẽ và quang cảnh xung quanh có thể kích thích khả năng tư duy của bạn, giúp bạn tạo ra những ý tưởng sáng tạo.

Tò mò có phải là kỹ năng chúng ta cần trên con đường tìm ra những ý tưởng sáng tạo là gì? Để chủ động tìm tòi và rèn luyện một tư duy sáng tạo, chúng ta phải luôn tò mò, tò mò về những thứ hiện hữu xung quanh chúng ta hay những việc xảy ra quanh ta để tìm hướng giải quyết cho vấn đề. Có một cách khác đơn giản hơn chính là hỏi những người giỏi hơn mình hoặc những người đi trước đã có kinh nghiệm để học hỏi cách họ nhìn nhận vấn đề cũng như giải quyết vấn đề.

Sự tò mò sẽ giúp kích thích não bộ của con người liên tục hoạt động, liên tục tò mò và học hỏi để tiếp thêm thông tin mới, cách nhìn mới giúp nảy sinh những ý tưởng sáng tạo mới. Thực tế, để phát triển bất cứ kỹ năng nào, chúng ta cũng cần có tinh thần tò mò, học hỏi vì khi bạn tò mò, bạn sẽ nhận được những thông tin mà không phải ai cũng có thể tiếp cận tới. Khả năng quan sát thật sự rất quan trọng vì khi quan sát, chú ý những vấn đề xung quanh mới giúp ta nhìn nhận sự việc theo nhiều hướng khác nhau. Từ sự chủ động dung nạp thông tin này sẽ giúp ta tự học hỏi những thứ tích cực và cả tiêu cực. Dù là cái nhìn tích cực hay tiêu cực đều sẽ giúp ta hiểu được vấn đề và thay đổi thái độ sống với xã hội.

Việc quan sát không chỉ dừng lại ở hình ảnh mà còn là hành động, quan sát hành động, cách làm, cách nhìn nhận vấn đề của người khác để tìm hướng giải quyết riêng cho bản thân. Đặt bản thân ở vị trí của mọi người, nhìn nhận vấn đề ở từng khía cạnh sẽ giúp bản thân chúng ta có được nhiều góc nhìn hơn và phát triển tư duy theo nhiều cách khác nhau. Từ đó, bạn sẽ tìm ra những ý tưởng sáng tạo là gì và phát triển theo con đường mình chọn.

Trải nghiệm là một trong những cách trực diện để một người có thể rèn luyện tư duy sáng tạo. Khi thử những điều mới, trải nghiệm nhiều cảm xúc mới, gặp gỡ những con người mới sẽ giúp chúng ta tiếp cận được với những luồng suy nghĩ khác với bản thân, từ đó học hỏi thêm. Có bao giờ bạn nghĩ mình sẽ dùng một ngày để đi đến những địa điểm mới, xem một bộ phim mới hay nghe một dòng nhạc mới, tất cả những trải nghiệm trên đều sẽ kích thích giác quan và tư duy của chúng ta. Những trải nghiệm mới cũng được xem là những thử thách với bản thân vì mình đã dám bước ra khỏi vùng an toàn và tiếp cận với những thông tin và những con người mới để học hỏi kiến thức mới để tìm ra ý tưởng sáng tạo là gì?

Đừng bỏ cuộc! Nếu đã đam mê sáng tạo, yêu sáng tạo và muốn theo đuổi và rèn luyện tư duy sáng tạo thì hãy kiên trì và dấn thân. Để có thể từ một trang giấy trắng và vẽ lên từng nét vẽ để tạo thành một bức tranh sáng tạo đầy màu sắc, bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn và trở ngại. Những tác phẩm đầu tay có khi lại chẳng được công nhận nhưng hãy cứ tiếp tục và rèn luyện hơn nữa để tạo ra những ý tưởng mới. Kiên trì sẽ giúp cho một kẻ bình thường trở nên phi thường hơn họ nghĩ. Khi bạn thật sự dành thời gian để nghiên cứu và dấn thân vào nó thì bạn sẽ nhận ra khả năng phi thường của bản thân khi tiếp cận một kỹ năng mềm mới. Hiện nay, hầu hết mọi công việc, mọi ngành nghề đầu sẽ cần đến tư duy sáng tạo để tạo ra những cách làm mới nhanh hơn và hiệu suất hơn. Vì hiểu rõ đặc thù những ý tưởng sáng tạo là gì nên nhiều ngành sẽ yêu cầu những khả năng nổi bật.

Những công việc nằm trong nhóm nghệ thuật và mỹ thuật sẽ gồm những nghề như biên kịch, diễn viên, biên tập viên, nhà sản xuất nội dung, họa sĩ hay điêu khắc,...Vì tính chất công việc là tạo ra những sản phẩm nội dung mang đến cho người đọc, người xem những nội dung hay, mới mẻ nên phải thật sự hiểu sáng tạo là gì mới tạo ra được những tác phẩm thật sự. Sáng tạo là gì trong nghệ thuật. Nếu bạn là một họa sĩ, mỗi họa sĩ sẽ có một con đường nghệ thuật riêng và mỗi tác phẩm mà họ vẽ đều sẽ có những cái hồn riêng mà ngay khi nhìn vào, bạn sẽ nhận ra họa sĩ là ai. Bạn sẽ không thể họa lại bức tranh của một người khác và nói đó là tác phẩm của mình, đó không gọi là sáng tạo mà là ăn cắp chất xám. Vậy nên đừng nhầm tưởng rằng, mình có thể đạo nhái hay sử dụng chất xám của người khác như của mình nhé!

Ngành nghề liên quan trực tiếp đến truyền thông gồm có nhà viết kịch bản, người mẫu, nhiếp ảnh gia,...Công việc của họ là tạo ra những hình ảnh chất lượng, thu hút người xem nên nếu ở trong ngành này, bạn mới thật sự hiểu được tầm quan trọng của sáng tạo là gì. Công việc liên quan là nghệ sĩ trang điểm, thẩm mỹ và thiết kế thời trang, kiến trúc sư, thiết kế nội thất,...Trong những ngành nghề này thì hiểu được sáng tạo là gì sẽ giúp tạo ra những bản vẽ kết hợp với kinh nghiệm bản thân để tạo ra những bản thiết kế hoàn hảo mang tính thẩm mỹ.

Công việc liên quan trực tiếp đến ý tưởng kinh doanh sáng tạo trong ngành marketing thường là những công việc trong agency hoặc client để tạo ra những ấn phẩm truyền thông. Bên cạnh đó, bản chất của sáng tạo là gì trong marketing được ứng dụng để thiết kế những chương trình nghiên cứu thị trường, chiến lược hay kế hoạch kinh doanh để thực hiện chiến dịch quảng cáo. Những chiến dịch truyền thông đi kèm với hàng loạt những poster hay banner quảng cáo, mỗi sản phẩm này đều chứa đựng ý nghĩa, nội dung hay thông điệp của từng chiến dịch quảng cáo. Vậy nên để làm việc trong những công ty truyền thông đòi hỏi bạn phải có tư duy sáng tạo nhạy bén, cập nhật xu hướng thị trường nhanh và có một tư duy mở với khả năng tiếp nhận thông tin khổng lồ.

Sáng tạo là gì không còn quan trọng bằng cách chúng ta ứng dụng sáng tạo vào đời sống và xã hội như thế nào. Sáng tạo giúp chúng ta rất nhiều trong việc tạo ra những phương thức mới để cải thiện công việc, vẽ ra những bức tranh mới để thu hút ánh nhìn. Nếu bạn thử một lần áp dụng tư duy sáng tạo vào những vấn đề hay cách nhìn nhận xung quanh cuộc sống bạn sẽ thấy được bản thân mình mới mẻ như thế nào. Không cần phải có một tư duy sáng tạo nổi bật nhưng hãy cho bản thân mình được thử những cách mới, trải nghiệm mới để tư duy luôn được cập nhật và phát triển.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
16 tháng 5 2021 lúc 10:21

Cuộc sống sẽ không có điều gì mới mẻ cho đến khi bạn dám làm thay đổi tất cả bằng sự năng động và sáng tạo của mình. Thế giới này được xây dựng từ những gì đơn giản nhất, mọi kì tích cũng được tạo ra từ những suy nghĩ và hành động được cho là điên rồ và ngu xuẩn đó thôi. Biết năng động và sáng tạo nghĩa là bạn đã sống được nhiều hơn sự sống mà tạo hóa đã ban tặng cho mỗi con người. Muốn thành công, nhất định bạn phải biết sống năng động và sáng tạo.

Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ và dám làm. Sáng tạo là say mê tìm tòi để tạo ra những giá trị mới. Người năng động và sáng tạo là người luôn say mê tìm tòi, phát hiện và xử lý tình huống linh hoạt nhằm đạt hiệu quả cao.

Có thể thấy hiện nay những bạn trẻ rất năng động và sáng tạo. Họ năng động trong tìm kiếm công việc, trong cách làm việc. Họ luôn tìm việc để làm chứ không đợi người khác giao việc. Họ sáng tạo trong cách thực hiện nhiệm vụ, đưa ra ý tưởng. Không gò bó mình trong một văn phòng chật chội, họ luôn để ý tưởng bay cao bay xa. Khi được giao nhiệm vụ, họ sáng tạo những cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Đó là những người mà xa hội hiện nay cần và chúng ta có thể dễ dàng thấy họ ở những vị trí như trưởng phòng, quản lí, giám đốc sáng tạo, giám đốc marketing,… Nhất là ở các công ty nước ngoài.

Để có thể trở thành một người năng động sáng tạo, ta cần có sự rèn luyện. Đừng để bản thân mình bị giới hạn trong một vòng an toàn nào đó. Hay mạnh dạn bước ra ngoài vòng an toàn của mình. Hay đi tìm kiếm cho mình những cơ hội thay vì ngồi một chỗ chờ sung rụng. Hãy tìm một cách giải quyết vấn đề khác thay vì chỉ rập khuôn một cách làm. Chúng ta tốt hơn những gì chúng ta nghĩ nên hay mạnh dạn để cho trí tưởng tượng của chúng ta bay cao và bay xa. Trở thành một người năng động và sáng tạo là một bước quan trọng trong việc khẳng định khả năng của mình với mọi người.

Sự sáng tạo đòi hỏi phải có can đảm để buông tay khỏi những điều chắc chắn. Nếu chỉ bám lấy những gì bạn đang có, bạn sẽ không thể nào sáng tạo ra cái gì mới mẻ. Bởi vì, những gì đang có xung quanh bạn nó đã phát huy hết giá trị của nó. và để làm cho nó có giá trị hơn, có giá trị khác biệt đòi hỏi bạn phải thay đổi. Thật đơn giản, sáng tạo chỉ là suy nghĩ một cách hiệu quả hơn mà thôi. Để sống một cuộc đời sáng tạo, chúng ta phải để mất nỗi sợ hãi sẽ làm sai.

Tuy nhiên, hiện nay vẫn có nhưng bạn trẻ cực kì thụ động. Họ chấp nhận một cuộc sống bình lặng như mặt nước mùa thu. Họ đi học, rồi lên đại học, sau đó kiếm một công việc văn phòng ổn định và cứ thế sống tiếp những ngày còn lại. Cuộc sống tù túng trong những khó khăn khó giải quyết.

Hãy cùng đặt một dấu chấm hỏi rằng khi về già họ sẽ có gì để nhớ lại, có gì để kể cho con cháu mình nghe? Làm việc rập khuôn và luôn chờ đợi được giao nhiệm vụ là điều khiến cho các công ty lớn ngán ngẩm khi phải tuyển nhân sự. Đây là một vấn đề lớn của cả một thế hệ. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào chương trình giáo dục của Việt Nam. Chúng ta thường dạy học sinh phải học thuộc, phải làm bài theo mẫu và chấp nhận những con điểm an toàn. Làm sao để chúng ta thoát khỏi điều này thì lúc đó Việt Nam sẽ hoàn toàn tự tin và vươn ra thế giới.

Tài sản lớn nhất trên đời mà bạn có thể sở hữu chính là một thái độ sống tích cực. Không có sáng tạo, không thể có niềm vui thật sự. Không có sự sáng tạo nào lại gắn liền với sợ hãi, với đau khổ, với lương tâm cắn rứt và với nỗi xấu hổ ngượng ngùng. Hãy dũng cảm làm điều gì đó mà bạn chưa từng làm nếu nó có thể mang đến một lợi ích nào đó.

Cuộc sống sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu chúng ta không ngừng lao động và sáng tạo trong lao động. Không có giá trị nào tự nhiên mà có, tất cả đều được tạo ra dựa trên sức lao động của con người. Thế nên, đừng ngồi một chỗ với những ước mơ mà hãy bắt tay làm việc với tất cả tình yêu và sự quý trọng đối với cuộc sống này.

Khách vãng lai đã xóa
anh thư
Xem chi tiết
✿¢υтє ¢нαиєℓ✿
3 tháng 3 2021 lúc 8:39
Tình yêu thương là biểu hiện cao đẹp nhất cho mối quan hệ giữa người với người trong cuộc sống. Tình yêu thương là một khái niệm trừu tượng của thế giới tinh thần, được hiểu là tình cảm yêu mến, thương cảm, gắn bó sâu sắc giữa người với người, thậm chí là giữa người với động vật, thực vật,… Tình yêu thương là tình cảm xuất phát từ trái tim, được biểu hiện phong phú, đa dạng thông qua hành động, cử chỉ, lời nói của con người như đồng cảm, giúp đỡ, đoàn kết, kính trọng,... Đó có thể là tình yêu thương giữa người người thân quen, bạn bè, thầy cô,… cũng có thể là tình yêu thương giữa những con người xa lạ, những con người cùng khổ, cùng đồng cảm với nhau trong cuộc sống. Trong cuộc sống, tình yêu thương giúp con người trở nên gần gũi, thấu hiểu và gắn bó với nhau hơn, từ đó xây dựng một xã hội văn minh, giàu giá trị nhân văn nhân đạo. Người sống có tình yêu thương sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng và giúp đỡ. Ngược lại, nếu ta sống vô cảm, ích kỉ, không có tình thương thì sẽ nhận lại những hậu quả thích đáng, đó là sự xa lánh, lạnh nhạt của những người xung quanh. Vì vậy, mỗi chúng ta cần hiểu rõ giá trị của tình yêu thương, bởi: “Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”.
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Công Minh
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
16 tháng 5 2021 lúc 10:30

Sự học là việc muôn đời, học ở lớp, học ở trường qua lời giảng của thầy cô bạn bè, qua những trang sách giáo khoa. Để trở thành một học sinh giỏi, có vô vàn những cách học khác nhau. Một trong những cách học hiệu quả nhất và cần thiết nhất chính là tự học

Tự học tức là tự túc, tự giác học tập, chủ động trong việc tiếp thu kiến thức của mình, không ỷ lại vào người khác, tự mình ôn tập, trau dồi vốn hiểu biết. Tự học không quan trọng học ở đâu, bất cứ lúc nào rảnh rỗi đều có thể học, học qua việc đọc sách, học qua việc quan sát để ý. Kho tàng tri thức vô cùng rộng lớn, chỉ cần có ý thức tự học tốt sẽ tiến bộ rất nhanh

Đối với các bạn học sinh, học tập trên lớp qua lời giải của giáo viên hoàn toàn là chưa đủ. Lối học đó vốn dĩ là thụ động, được truyền lại từ người khác nên tuy dễ hiểu nhưng rất khó nhớ, khi học có thể nắm bắt rất nhanh nhưng sau đó nếu không đọc lại có thể quên ngay. Ngược lại lối học tự động là do bản thân mình trực tiếp tiếp cận kiến thức. Mới đầu việc họ này khá là khó nhưng về lâu về dài rất hiệu quả cho tiến trình học tập

Tự học rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự lập trong việc tiếp thu kiến thức, rèn kĩ năng phân tích đề, lập luận logic trong tư duy mà không cần dựa dẫm vào bất kì ai cả. Khi ấy, những kiến thức mà ta học được sẽ khắc sâu ghi nhớ trong tư duy của ta rất khó mà quên được. Tự mình giải ra một bài toán khó, chắc chắn sẽ ghi nhớ lâu hơn việc ngồi nghe và chép lại bài giảng của thầy cô trên lớp. Một bài văn tự mình viết, khi xem qua lại có thể nhớ ngay mình đã viết gì chứ không cần mất thời gian đọc đi đọc lại nhiều lần như chép văn mẫu. Trên thế giới và cả ở Việt Nam có rất nhiều tấm gương tự học thành tài. Edison năm xưa chỉ học hết lớp 2 ở nhà tự học mà thành nhà phát minh vĩ đại nhất mọi thời. Macxim Gorki không học đại học nhưng vẫn để lại danh tiếng cho đời với những tác phẩm đầy giá trị. Hay tiêu biểu là chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta 30 năm bôn ba nước ngoài, người đã tự học và thành thạo rất nhiều thứ tiếng, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Nhật, tiếng Trung. Sức mạnh của lòng quyết tâm, tinh thần tự học đã đem đến thành công cho những vĩ nhân ấy

Để tự học tốt không phải việc dễ, người học phải không ngừng cố gắng, phải quyết tâm không từ bỏ, thấy khó phải vùng mình đứng lên chứ không được bỏ cuộc. Hiện nay rất nhiều các em, các bạn học sinh thấy khó mà nản, không có tinh thần học tập nên kết quả vì thế mà đi xuống không ngừng. Tự học từ những bài dễ, xem lại bài giảng của thầy cô, tự kiếm bài tập áp dụng, nâng cao dần mức độ khó của từng bài, sau dần mới trở nên giỏi giang. Thành công chỉ đến với những người có ý thức tự giác cao trong học tập

Dạy tốt phải đi kèm với học tốt. Muốn giỏi, trước hết phải dựa vào năng lực của người học. Người học có cố gắng, tự giác thì sự giúp đỡ của người dạy mới có hiệu quả được. Việc tự học là bắt buộc với bất kì một ai muốn trở nên tài giỏi.

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thái An
16 tháng 5 2021 lúc 10:32

Ngày nay, khi khoa học kĩ thuật phát triển thì việc học tập cũng phát triển theo. Chính vì vậy giới học sinh chúng ta đã sáng tạo ra rất nhiều cách học nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho bản thân. Nhưng theo tôi: trong học tập, tự học là cách học tốt nhất giúp ta tiến bộ hơn trong khi học. Và khi nói đến vấn đề này, tôi muốn mọi người hiểu được trước nhất là ý nghĩa của việc học rồi mới đến cách tự học. Vậy học là gì ?

Tự học là gì? Học là quá trình con người tiếp thu những kiến thức, kĩ năng do người khác truyền lại và tự học là việc con người phát huy những kiến thức,kĩ năng đã được truyền lại bằng chính sức lực,khả năng của riêng mình. Thực tế ngày nay cho thấy các cách học của các bạn chưa mang lại hiệu quả cao. Học sinh ngày nay đã quá phụ thuộc vào các bài giảng của thầy cô trên lớp, thầy cô dạy như thế nào thì lại hiểu và học như thế ấy dẫn đến quá trình thụ động, thiếu suy nghĩ và sáng tạo trong lúc học để đào sâu kho tàng kiến thức còn ẩn sâu các bài giảng của thầy cô. Và cũng chính vì chỉ học cô đọng trong các bài giảng bốn mười lăm phút trên lớp của thầy cô mà dẫn đến tình trạng học sinh phải đi học thêm tràn lan. Mà khi đã học thêm tràn lan thì lại càng khiến mọi người không chịu tự học, càng thêm phụ thuộc vào việc học thêm. Thêm việc ngày nay khi việc học được nâng cao thì có quá nhiều sách tham khảo, văn mẫu, hướng dẫn...dẫn đến việc học sinh đâm lười suy nghĩ trong khi làm các bài tập.

Hậu quả của những việc trên rất nặng nề vì như vậy sẽ dễ dẫn đến hiện tượng "học vẹt": học thuộc bài nhưng không hiểu nội dung, vấn đề được nêu ra trong bài dẫn đến việc học xong là quên ngay, kiến thức không bền và sẽ không làm được các bài tập thực hành, chỉ học lí thuyết suông, kiến thức sẽ ngày càng rỗng, thành tích học tập sẽ càng sút kém khiến mọi người đâm nản chí. Một khi kiến thức đã trang bị không chắc chắn thì kết quả sẽ không bao giờ cao.

Chính những thực tế được nêu trên lại càng khẳng định việc tự học cho bản thân là rất quan trọng. Nó chính là một chiếc chìa khóa đưa ta đến kho tàng tri thức, là điều kiện giúp ta thành công trong học tập. Nếu chúng ta biết tự học cho bản thân thì chúng ta chắc chắn sẽ thành công và nâng cao được tri thức của chính mình. Tự học giúp con người có được ý thức tốt nhất trong quá trình học: chủ động suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, nghiên cứu và nắm được bản chất vấn đề từ đó tự học giúp ta tiếp thu được kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau như sách, báo, từ truyền hình tivi, từ bạn bè hoặc từ những người xung quanh, những kinh nghiệm sống của nhân dân. Tự học giúp ta có thể chủ động ghi nhớ các bài giảng trên lớp, tiết kiệm được thời gian, có thể tiếp thu một lượng kiến thức lớn mà vẫn hiểu và nắm chắc bài học. Và qua tự học, từ lí thuyết, chúng ta biết chủ động luyện tập thực hành, giúp ta có thể nhanh chóng hình thành kĩ năng,củng cố và nâng cao kiến thức đã học. Vì vậy, chủ động tự học sẽ giúp ta tìm ra được phương pháp học tốt nhất mang lại hiệu quả cao cho chính bản thân mình.Ví như các vị danh nhân nổi tiếng trên thế giới thành đạt trong sự nghiệp học tập,có được kiến thức uyên thâm cũng là nhờ biết chủ động tự học mà dẫn đến thành công như Thần đồng Lương Thế Vinh khi xưa,nhờ cố gắng chủ động tự học cộng với phẩm chất thông minh trời ban mà sau đỗ trạng,chế ra bảng cửu chương còn lưu truyền mãi đến ngày nay...hay Trạng nguyên lừng danh Mạc Đinh Chi, lúc nhỏ nhờ biết chủ động tự học, sáng tạo cách học bắt đom đóm bỏ vỏ trứng mà sau đỗ trạng, đi xứ làm rạng danh nước nhà, được phong "Lưỡng Quốc Trạng Nguyên" vang danh hai nước, ghi vào sử sách nhân loại về những tấm gương tự học sáng ngời. Tuy phương pháp tự học đã có từ lâu đời nhưng đó là một phương pháp rất có hiệu quả cho việc học tập. Tôi khẳng định rằng tự học là chìa khóa, là con đường đưa ta đến thành công...Vị lãnh tụ vĩ đại ngày trước của dân tộc Việt Nam ta cũng đã từng nỗ lực tự học, Bác đã tự say mê tìm tòi học hỏi và đã thành công, thông thuộc được nhiều ngôn ngữ của các nước trên thế giới và tìm ra được con đường cứu nước, đưa cả dân tộc Việt Nam ra khỏi ách đô hộ của giặc Tây tàn ác, hướng đến nền độc lập, dân chủ, tự do, hạnh phúc ngày nay.

Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
16 tháng 5 2021 lúc 10:32

Trong cuộc sống, muốn đạt được mọi kết quả như ý, bên cạnh sức khỏe dẻo dai con người ta cần phải có một kiến thức tương đối đầy đủ đề phục vụ cho công việc của mình. Việc thu nạp kiến thức không chỉ có ở nhà trường mà còn có ở xung quanh ta một khi ta quan tâm và muốn học hỏi mọi điều. Với một người có ý chí muốn vươn lên thì việc tự trau dồi kiến thức cho mình sẽ luôn đem lại niềm thích thú đối với bản thân họ, và chân trời kiến thức sẽ luôn rộng mở cho bất cứ ai có ý chí đáng khâm phục như vậy.

Con người ta một khi muốn bồi dưỡng kiến thức sẽ tìm được nhiều phương pháp học tập phù hợp với điều kiện của bản thân mình, có nhiều con đường rộng mở cho việc học, học từ thầy cô bạn bè, học từ sách vở báo chí, học từ những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống, và còn một cách học nữa cũng đem lại hiệu quả cao trong học tập, đó là việc tự học. Đối với những người được may mắn sinh ra có cha có mẹ, được sống trong điều kiện đầy đủ thì việc cắp sách đến trường không mấy gì khó. Nhưng cuộc sống vẫn còn đổ nhiều mảnh đời bất hạnh, những người kém may mắn hơn vì họ sinh ra trong hoàn cảnh thiếu thốn và không có điều kiện sống tốt như chúng ta. Và đối với những người kém may mắn như vậy thì việc tự học sẽ là con đường tốt nhất giúp họ trau dồi kiến thức để vươn lên trong xã hội. Vậy tự học là như thế nào? Tự học là tự nguyện không ai bắt buộc mà chính bản thân ta tự tìm tòi khám phá, tự làm phong phú thêm vốn hiểu biết cho mình, đó cũng là nhu cầu tự nhiên tất yếu của con người. Tục ngữ Việt Nam có câu: “Không thầy đố mày làm nên”, chúng ta vẫn phải đến trường để nghe sự chỉ dạy của thầy cô, kiến thức học từ nhà trường là những điều căn bản mà mỗi người cần biết. Nếu ai đó không có được một người thầy dạy bảo trực tiếp cho mình thì cũng có những người thầy gián tiếp dạy mình bằng tấm gương về cách sống và cách hành động của họ. Nhưng dù có thầy hay không có thầy thì chính bản thân ta tự vận động, tự học vẫn tốt hơn. Người tự học hoàn toàn có khả năng làm chủ bản thân mình và biết mình cần gì, mình muốn học như thế nào và vào thời điểm nào cũng được. Nếu chúng ta có một cái đầu tốt cùng với sự chăm chỉ cao thì tự học là phương pháp học hiệu quả nhất. Khỉ chúng ta đi học ở trường, có một số môn ta phải học thuộc như một con vẹt, cần nhớ thuộc lòng như một cái máy, khi đó người học sinh sẽ ít vận dụng cái đầu, không làm cho nó động não, như vậy thì chẳng khác nào đào tạo ra các con rô-bốt không hơn không kém. Nếu ta muốn làm con người chứ không phải mãn đời chỉ là một cái máy thì điều tất nhiên là ta phải tự học. Tuy nhiên không phải ai cũng hoàn toàn có khả năng tự học. Bất kì ai cũng có tính tò mò muốn hiểu biết thêm nhưng phần lớn trong số họ có tính lười biếng, lười suy nghĩ, không chịu khó tìm tòi học hỏi mà chỉ thích những thú vui dễ tìm. Và một khi đã thỏa mãn thì chẳng cần bồi dưỡng đạo đức và tinh thần nữa nên số người tự học rất ít và người nào kiên tâm tự học sớm muộn gì cũng vượt lên hẳn những kẻ khác, không giàu hơn thì cũng được kính trọng hơn. Mỗi người chúng ta đều có bản năng tò mò muốn hiểu rõ hơn về bản thân và vạn vật xung quanh, vì vậy loài người mới văn minh làm chủ được chính mình và làm chủ cả mọi vật, thế nên có người đã nói khôi hài rằng: con người chỉ hơn loài vật ở chỗ là con người biết hỏi: “Tại sao?”.

Tự học là việc rất cần thiết với con người, trước tiên vì nó bổ sung kiến thức còn thiếu ở nhà trường. Mỗi ngày sự hiểu biết của con người càng tăng lên, nếu chúng ta không tự giác học tập thì sẽ không theo kịp và bị tụt hậu, sẽ trở thành người thừa của xã hội. Khi làm ở bất cứ ngành nghề hay lĩnh vực nào thì việc tự học luôn là cần thiết. Chẳng hạn như một bác sĩ, một luật sư nếu không có ý thức, tự học thì khi mới ra trường họ cũng có biết gì về sử ký, về địa lí hơn một cậu tú đâu, và ngành chuyên môn của họ cũng đã có thể giúp ích được gì nhiều cho họ đâu. Vì thế họ phải tự học để mở mang đầu óc, trau dồi thêm kinh nghiệm cho nghề nghiệp và nhất là để tu dưỡng tâm tính của bản thân mình. Bản chất của việc tự học là tự làm việc với chính mình trước, tự nghiên cứu tài liệu hoặc tự trao đổi với bạn bè. Muốn học, muốn hiểu sâu một chủ đề nào, điều quan trọng nhất là phải tự mình chạm tới nó trước, như gieo mầm cho việc tiếp thu, thẩm thấu của mình. Nhưng trên con đường học vấn của người tự học vẫn luôn có những cạm bẫy nguy hiểm khiến cho tri thức của họ có nguy cơ lệch lạc hoặc chứa những lỗ hổng rất lớn mà ngay cả bản thân họ cũng không hề hay biết. Không có một người thầy nào để kiểm tra mình, để thường xuyên nhắc nhở cho mình trong việc tự học, vì thế người tự học không nên chủ quan với bản thân mình. Trong cuộc sống có biết bao tấm gương sáng vì không chịu thua thiệt và bị khuất phục trước người khác nên họ đã cố gắng tự học để vươn lên, và thành công của họ là không thể phủ nhận, những con người đầy nghị lực ấy đáng để chúng ta khâm phục và học hỏi theo.

Tự học cùng là một cách học như bao cách học khác. Tự học là con đường ngắn nhất dẫn đến sự thành công và rèn luyện thêm cho bản thân nhiều điều cần thiết trong cuộc đời mỗi người. Tự học từ trong lí thuyết để áp dụng ra ngoài thực tiễn. Cuộc sống là những trải nghiệm từ khó khăn này đến khó khăn khác, do đó tự học là một việc rất cần thiết, là đôi chân cho con người ta đứng vững trước những sóng gió của cuộc đời. Chẳng còn cách nào khác ngoài việc tự học, chính minh phải vượt qua những khó khăn chông gai đó để vững bước theo kịp thời đại. “Hãy nói cho tôi biết anh học như thế nào, tôi sẽ nói cho anh biết anh có thành công hay không”.

 
Khách vãng lai đã xóa
Quang Ngo
Xem chi tiết
Phuong Thu
10 tháng 10 lúc 9:27

1. Mở đoạn

- Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Bàn về vai trò, sức mạnh của niềm tin trong cuộc sống con người.

2. Thân đoạn

a. Giải thích

– Niềm tin: sự tin tưởng, tín nhiệm vào những điều có thể làm trong cuộc sống dựa trên cơ sở hiện thực nhất định.

– Sức mạnh niềm tin trong cuộc sống là sức mạnh tinh thần, giúp con người làm được những điều mong ước, hoàn thành những dự định...

Xem thêm: https://toploigiai.vn/tu-y-kien-niem-tin-tao-nen-suc-manh-hay-viet-doan-van-ngan-voi-chu-de-niem-tin-trong-cuoc-song

Nguyễn Thị Kim Trinh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Bảo An
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh B
6 tháng 10 2023 lúc 21:33

    Trong trái tim mỗi người Việt Nam, tình yêu quê hương có lẽ là thứ tình cảm thiêng liêng nhất. Mỗi người sinh ra, ai mà không có cội nguồn gốc gác, ai mà không có quê hương, nơi chôn nhau cắt rốn, nơi gắn bó suốt thời ấu thơ và là nơi khi nghĩ về ta lại thấy ấm lòng. Chính vì vậy, chúng ta có thể khẳng định: Quê hương có vai trò quan trọng và to lớn đối với mỗi người. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với quê hương. Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất, là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta, là điều quý giá vô ngần mà mỗi người không thể thiếu. Quê hương – hai tiếng thân thương mỗi lần chúng ta nghe thấy không khỏi xúc động bồi hồi. Quê hương một chìa khóa vạn năng giúp chúng ta gợi mở một cách sống, cách làm người. Phải biết coi trọng gốc rễ, hướng về cội nguồn, biết yêu quê hương. Thiếu đi tình cảm này là một sai lầm lớn nhất trong cuộc đời của mỗi con người, đặc biệt là trong đời sống tâm hồn, tình cảm khiến con người không được làm người một cách trọn vẹn. Vì vậy, dù đi đâu về đâu, thì vẫn hãy nhớ nơi đó vẫn đang chờ, chờ một ngày chúng ta trở về đem lại nhiều thành công rực rỡ vang dội về cho quê hương – đất nước – con người Việt. Tuy nhiên, giữa cuộc sống xã hội đầy bôn ba và háo thắng như hiện này, thì không ít các bạn trẻ có những hành vi, suy nghĩ chưa tích cực về quê hương, chẳng hạn: chê quê hương nghèo khó, lạc hậu; tự bôi nhọ nền văn hóa tốt đẹp của dân tộc…Và với những hành vi suy nghĩ thiếu chính chắn như vậy thì mọi tập thể, cá nhân hãy tự kiểm điểm lại chính mình thay vì những đòn roi từ dư luận. Trong cuộc sống và lối sống, nếu như muốn xây dựng một quê hương – đất nước đầy phồn thịnh, thì cần có một lối sống đẹp, lành mạnh có ích cho xã hội và cho tương lai sau này. Bởi vậy, giới trẻ ngày nay và cả tương lai nữa hãy có những ý thức, nhận thức đúng đắn về tình cảm với quê hương. Có ý thức tu dưỡng học tập, phấn đấu xây dựng quê hương để đất nước Việt Nam của chúng ta mãi mãi là một đất nước phồn thịnh

 

Nguyễn Thị Quỳnh Anh
6 tháng 10 2023 lúc 21:53

       Quê hương là những gì gần gửi , thân thuộc nhất với con ng , là cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con ng : tình yêu QH là yêu thương , găn bó với những gì bình dị , nhỏ bé mà thiêng liêng nhất .
       Chúng ta phải yêu quê hương bởi đó là tình cảm đẹp đẽ , thiêng liêng trong đời sống tình cảm của mỗi con ng . QH có vai trò vô cùng to lớn trong cuộc đời mỗi con ng . Qhuong là cái nôi nuôi dưỡng ta về cả thể xác và tâm hồn . Đó là nơi có cội nguồn tổ tiên , mồ mả ông bà , nơi in bóng mẹ cha tần tảo mưa nắng nuôi ta lớn.Cùng với bao kỉ niệm với bạn bè , nơi ta bước những bước chân đầu tiên trên đường đời . 
       Những thứ đồ dùng của ta đều là từ bàn tay vất vả của mẹ của cha . Ta lớn lên từ lời ru lời dạy của cha của mẹ . Qh với những truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời , bồi đắ cho ta những tình cảm cao quý , lối sống ân nghĩa thủy chung , ý chí nghị lực và niềm tin ,
        Qhuong luôn là tình cảm thiêng liêng trong mỗi con người . Tuy nhiên trong thực tế luôn có kẻ ko có tình yêu thương đối với quê hướng , với cha mẹ mình .Họ mơ về những mảnh đất phồn hoa mà dần xa lạ với qhuong mình , thậm chí có kẻ vong ơn bội nghĩa sẵn sàng quay lưng với quê hương , đất nước , dân tộc mình .
     Chúng ta phải ý thức rõ vai trò của qhuong với chính bản thân mình , đối với mỗi 1 con ng , ra sức bảo vệ , xây dựng và phát triển qhuong lên 1 tầm cao mới .Đó chính là 1 cách thiết thực nhất để thể hiện  tình yêu thương đối với qhuong của mình . 
                                      
 

Lê Trọng Danh
Xem chi tiết
Đỗ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 10 2016 lúc 5:57

Steve Jobs là một doanh nhân, nhà sáng chế người Mỹ. Ông là người có ảnh hưởng lớn nhất ở ngành công nghiệp vi tính với hãng Apple. Có một câu nói của ông mà tôi rất tâm đắc: "Đôi khi cuộc đời sẽ ném gạch vào đầu bạn. Đừng dánh mất niềm tin". Sức mạnh của niềm tin đã được rất nhiều người cũng như nhiều thế hệ khẳng định. Niềm tin sẽ đưa con người ta từ vưc thẳm tối tăm tiến lên phía trước, có thể cứu họ từ gục ngã mà vươn lên. Niềm tin mang một sức mạnh siêu nhiên mà con người luôn cần tới nó.

Thật vậy, niềm tin có sức mạnh kì diệu lắm. Nó là một cảm xúc trong ý chí của con người. Nó đi liền với sự hi vọng bùng cháy trong tâm hồn. Niềm tin được ví như một động lực để giúp con người vượt qua những khó khăn thử thách trong cuộc sống. Và để vượt qua chúng thì niềm tin vào bản thân luôn là điều không thể thiếu. Niềm tin vào bản thân là sự ý thức vè năng lực, phẩm chất, giá trị của bản thân, đánh giá được vị trí vai trò của mình trong cuộc sống. Niềm tin vào bản thân thực sự rất quan trọng. Bởi nó không đơn thuần là một cảm xúc thông thường. Nó còn là một động lực lớn của con người. Chắc hẳn bạn đã nghe câu:"mất niềm tin là mất tất cả". Tại sao lại như vậy? Bởi thứ nhất bạn sẽ là người hiểu rõ bạn nhất. Bạn sẽ biết được toàn bộ suy nghĩ, thế mạnh, điểm yếu của chính bản thân bạn. Bạn sẽ là người duy nhất biết rõ bạn cần gì, ước mơ những gì, hi vọng điều gì cho cuộc sống. Nếu bạn mất niềm tin, bạn sẽ chẳng còn quan tâm đến những điều này nữa. Bạn sẽ chẳng còn ý chí, nghị lực để bước tiếp trên con đường mình đã chọn. Mất niềm tin, bạn sẽ chẳng còn biết mục đích sống của mình là gì vì thế mà trở thành buông thả bất cần, lúc đó hậu quả sẽ thật khó lường. Không có niềm tin, sống buông thả, bất cứ lúc nào bạn cũng có thể xa ngã rồi đánh mất bản thân mình

Giá trị con người bạn từ đó mà dần bị mất đi. bạn đã tự gạ bỏ mình ra khỏi vòng quay hối hả của xã hội. Các xã hội luôn phát triển không ngừng đòi hỏi bạn cũng phải phát triển nếu không bạn sẽ chẳng bám trụ được vào nó. Nhưng một thực trạng đáng buồn là ngày nay, một bộ phận không nhỏ giới trẻ không nhận ra được điều đó. Khi phải đối diện với những sóng gió, những thử thách cuộc đời, họ dễ dàng bị gục ngã rồi đánh mất niềm tin. Một số là do được kinh nghiệm sống còn non kém nên khi va chạm với xã hội tàn khốc này họ không đủ bản lĩnh, thường xuyên thất bại khiến cho niềm tin dần dần phai đi. Một số khác do quá tự ti về bản thân. Bởi những yêu cầu của xã hội ngày càng cao với xu thế hội nhập, họ lại tự ti với những yêu cầu ấy. Họ nghi ngờ khả năng tiềm ẩn trong chính bản thân mình. Tự ti về bản thân kéo theo sự mất phương hướng mà nhiều người đã lợi dụng tâm lý ấy để lôi kéo, lừa bịp. Lời khuyên cho chúng ta là phải học tập và rèn luyện thật tốt, học hỏi những kĩ năng sống cần thiết để tìm hiểu khám phá được những sức mạnh tiềm ẩn của bản thân mình. Từ đó để phát huy, nuôi dưỡng niềm tin, thực hiện những ước mơ trong cuộc sống. Nhưng không có nghĩa chỉ có tự ti mới có thể đánh mấ niềm tin. Tự phụ cũng có thể làm cho niềm tin bị sai lệch. Trái với tự ti, tự phụ sẽ khiến cho niề tin vượt quá giới hạn của bản thân đến mức viển vông. Tự phụ khiến cho người đó có niềm tin với cả những thứ không tưởng. Chẳng hạn, một người không am hiểu về chứng khoán nhưng lại tự cao tự đại cho rằng cái gì mình cũng biết lao đầu vào sàn giao dịch, ngày đêm ôm niềm tin ngày mai sẽ giàu. Nhưng lỗ cứ đeo đuổi nhưng vẫn không chấp nhận sự thật, vẫn ôm niềm tin mộng ảo tiếp tục đầu tư. Cuối cùng khi muốn dừng lại cũng quá muộn màng. Niềm tin có thể đem lại hiệu quả, kết quả tố nhưng cũng có thể mang đến những hậu quả đau thương không mong muốn. Quan trọng là bạn biết mình là ai, ở đâu, như thế nào để mà nuôi dưỡng niềm tin trong phạm vi của mình. Có như vậy, niềm tin mới phát huy đúng vai trò của nó. Hãy xây dựng niềm tin cho bản thân đúng như cái cách mà hiệu quả nó đem lại. Hãy học tập và rèn luyện không ngừng. Hãy xây dựng những ước mơ, hoài bão, lí tưởng sống và phấn đấu đạt được chúng. HÃy tự tin vào bản thân với những gì mình đang có và sẽ có. Đừng ủ dột nềm tin trong sự tựu ti về bản thân. Không ai là thấp kém cả. Bạn chỉ thấp kém khi bạn nhận mình là thấp kém mà thôi. Hôm nay bạn có thể cúi đầu trước người khác nhưng đừng để tương lai bạn không thể ngẩng cao đầu. Tôi sẽ kể một câu chuyện về niềm tin cho các bạn nghe. Một ngôi làng gặp hạn hán đã lâu, nhiều người dân trong làng không còn đủ kiên nhẫn đã rời làng ra đi, một ngày vị trưởng làng quyết định lập đàn tế lễ cầu mưa và dặn người dân mang theo một vật mà mình tin tưởng nhất để cầu mưa. Không ai bảo ai họ đều mang những thứ quí giá nhất trong nhà đến để tế lễ.  Và mưa bỗng đến thật, một cơn mưa rào khiến ai ai cũng vui sướng. Đến lúc này họ lại cãi nhau xem đồ vật của ai đã đem lại may mắn cho ngôi làng. Thì bỗng nhiên có một em bé đi ra nói với mẹ: "Mẹ ơi, con biết là tròi sẽ mưa mà nên con mang theo cái ô để mẹ con mình không bị ướt". Lúc này ai nấy cũng đều biết rằng chính niềm tin của em bé mới là điều quí giá nhất. Một câu chuyện đơn giản mà ý nghĩa về niềm tin mà ai ai cũng phải học hỏi. 

Niềm tin là thứ quí giá nhất mà bạn có. Cùng với sức khỏe, niềm tin sẽ đưa bạn đến với những đỉnh cao mà bạn mơ ước. hãy nuôi dưỡng niềm tin và rèn luyện thật tốt để niềm tin ấy có thể giúp bạn vượt qua những khó khăn trở ngại trong cuộc sống, giúp bạn đạt được những ước mơ hoài bão của riêng bản thân mình. Đừng đánh mất niềm tin chỉ vì một lý do không đáng nào đó. Bởi khi mất niềm tin rồi thì bạn không chỉ mất nó mà bạn còn mất thêm nhiều thứ quí giá khác. Hãy nghị lực hơn trong cuộc sống và nuôi dưỡng niềm tin của chính bản thân mình. 

Aoi Kiriya
13 tháng 6 2018 lúc 16:20

Steve Jobs là một doanh nhân, nhà sáng chế người Mỹ. Ông là người có ảnh hưởng lớn nhất ở ngành công nghiệp vi tính với hãng Apple. Có một câu nói của ông mà tôi rất tâm đắc: "Đôi khi cuộc đời sẽ ném gạch vào đầu bạn. Đừng dánh mất niềm tin". Sức mạnh của niềm tin đã được rất nhiều người cũng như nhiều thế hệ khẳng định. Niềm tin sẽ đưa con người ta từ vưc thẳm tối tăm tiến lên phía trước, có thể cứu họ từ gục ngã mà vươn lên. Niềm tin mang một sức mạnh siêu nhiên mà con người luôn cần tới nó.

Thật vậy, niềm tin có sức mạnh kì diệu lắm. Nó là một cảm xúc trong ý chí của con người. Nó đi liền với sự hi vọng bùng cháy trong tâm hồn. Niềm tin được ví như một động lực để giúp con người vượt qua những khó khăn thử thách trong cuộc sống. Và để vượt qua chúng thì niềm tin vào bản thân luôn là điều không thể thiếu. Niềm tin vào bản thân là sự ý thức vè năng lực, phẩm chất, giá trị của bản thân, đánh giá được vị trí vai trò của mình trong cuộc sống. Niềm tin vào bản thân thực sự rất quan trọng. Bởi nó không đơn thuần là một cảm xúc thông thường. Nó còn là một động lực lớn của con người. Chắc hẳn bạn đã nghe câu:"mất niềm tin là mất tất cả". Tại sao lại như vậy? Bởi thứ nhất bạn sẽ là người hiểu rõ bạn nhất. Bạn sẽ biết được toàn bộ suy nghĩ, thế mạnh, điểm yếu của chính bản thân bạn. Bạn sẽ là người duy nhất biết rõ bạn cần gì, ước mơ những gì, hi vọng điều gì cho cuộc sống. Nếu bạn mất niềm tin, bạn sẽ chẳng còn quan tâm đến những điều này nữa. Bạn sẽ chẳng còn ý chí, nghị lực để bước tiếp trên con đường mình đã chọn. Mất niềm tin, bạn sẽ chẳng còn biết mục đích sống của mình là gì vì thế mà trở thành buông thả bất cần, lúc đó hậu quả sẽ thật khó lường. Không có niềm tin, sống buông thả, bất cứ lúc nào bạn cũng có thể xa ngã rồi đánh mất bản thân mình

Giá trị con người bạn từ đó mà dần bị mất đi. bạn đã tự gạ bỏ mình ra khỏi vòng quay hối hả của xã hội. Các xã hội luôn phát triển không ngừng đòi hỏi bạn cũng phải phát triển nếu không bạn sẽ chẳng bám trụ được vào nó. Nhưng một thực trạng đáng buồn là ngày nay, một bộ phận không nhỏ giới trẻ không nhận ra được điều đó. Khi phải đối diện với những sóng gió, những thử thách cuộc đời, họ dễ dàng bị gục ngã rồi đánh mất niềm tin. Một số là do được kinh nghiệm sống còn non kém nên khi va chạm với xã hội tàn khốc này họ không đủ bản lĩnh, thường xuyên thất bại khiến cho niềm tin dần dần phai đi. Một số khác do quá tự ti về bản thân. Bởi những yêu cầu của xã hội ngày càng cao với xu thế hội nhập, họ lại tự ti với những yêu cầu ấy. Họ nghi ngờ khả năng tiềm ẩn trong chính bản thân mình. Tự ti về bản thân kéo theo sự mất phương hướng mà nhiều người đã lợi dụng tâm lý ấy để lôi kéo, lừa bịp. Lời khuyên cho chúng ta là phải học tập và rèn luyện thật tốt, học hỏi những kĩ năng sống cần thiết để tìm hiểu khám phá được những sức mạnh tiềm ẩn của bản thân mình. Từ đó để phát huy, nuôi dưỡng niềm tin, thực hiện những ước mơ trong cuộc sống. Nhưng không có nghĩa chỉ có tự ti mới có thể đánh mấ niềm tin. Tự phụ cũng có thể làm cho niềm tin bị sai lệch. Trái với tự ti, tự phụ sẽ khiến cho niề tin vượt quá giới hạn của bản thân đến mức viển vông. Tự phụ khiến cho người đó có niềm tin với cả những thứ không tưởng. Chẳng hạn, một người không am hiểu về chứng khoán nhưng lại tự cao tự đại cho rằng cái gì mình cũng biết lao đầu vào sàn giao dịch, ngày đêm ôm niềm tin ngày mai sẽ giàu. Nhưng lỗ cứ đeo đuổi nhưng vẫn không chấp nhận sự thật, vẫn ôm niềm tin mộng ảo tiếp tục đầu tư. Cuối cùng khi muốn dừng lại cũng quá muộn màng. Niềm tin có thể đem lại hiệu quả, kết quả tố nhưng cũng có thể mang đến những hậu quả đau thương không mong muốn. Quan trọng là bạn biết mình là ai, ở đâu, như thế nào để mà nuôi dưỡng niềm tin trong phạm vi của mình. Có như vậy, niềm tin mới phát huy đúng vai trò của nó. Hãy xây dựng niềm tin cho bản thân đúng như cái cách mà hiệu quả nó đem lại. Hãy học tập và rèn luyện không ngừng. Hãy xây dựng những ước mơ, hoài bão, lí tưởng sống và phấn đấu đạt được chúng. HÃy tự tin vào bản thân với những gì mình đang có và sẽ có. Đừng ủ dột nềm tin trong sự tựu ti về bản thân. Không ai là thấp kém cả. Bạn chỉ thấp kém khi bạn nhận mình là thấp kém mà thôi. Hôm nay bạn có thể cúi đầu trước người khác nhưng đừng để tương lai bạn không thể ngẩng cao đầu. Tôi sẽ kể một câu chuyện về niềm tin cho các bạn nghe. Một ngôi làng gặp hạn hán đã lâu, nhiều người dân trong làng không còn đủ kiên nhẫn đã rời làng ra đi, một ngày vị trưởng làng quyết định lập đàn tế lễ cầu mưa và dặn người dân mang theo một vật mà mình tin tưởng nhất để cầu mưa. Không ai bảo ai họ đều mang những thứ quí giá nhất trong nhà đến để tế lễ. Và mưa bỗng đến thật, một cơn mưa rào khiến ai ai cũng vui sướng. Đến lúc này họ lại cãi nhau xem đồ vật của ai đã đem lại may mắn cho ngôi làng. Thì bỗng nhiên có một em bé đi ra nói với mẹ: "Mẹ ơi, con biết là tròi sẽ mưa mà nên con mang theo cái ô để mẹ con mình không bị ướt". Lúc này ai nấy cũng đều biết rằng chính niềm tin của em bé mới là điều quí giá nhất. Một câu chuyện đơn giản mà ý nghĩa về niềm tin mà ai ai cũng phải học hỏi.

Niềm tin là thứ quí giá nhất mà bạn có. Cùng với sức khỏe, niềm tin sẽ đưa bạn đến với những đỉnh cao mà bạn mơ ước. hãy nuôi dưỡng niềm tin và rèn luyện thật tốt để niềm tin ấy có thể giúp bạn vượt qua những khó khăn trở ngại trong cuộc sống, giúp bạn đạt được những ước mơ hoài bão của riêng bản thân mình. Đừng đánh mất niềm tin chỉ vì một lý do không đáng nào đó. Bởi khi mất niềm tin rồi thì bạn không chỉ mất nó mà bạn còn mất thêm nhiều thứ quí giá khác. Hãy nghị lực hơn trong cuộc sống và nuôi dưỡng niềm tin của chính bản thân mình.

Nguyễn Đình Khải
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
29 tháng 3 2022 lúc 17:06

REFER

Mỗi con người khi xây dựng cuộc sống của chính mình và phát triển bản thân cũng chính là xây dựng đất nước. Chúng ta cần có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội nhất. Quê hương chính là nơi mỗi con người được sinh ra, lớn lên, là mảnh đất chúng ta chôn rau cắt rốn, gắn bó suốt một khoảng thời gian dài với những kỉ niệm đẹp đẽ khó quên. Mỗi người có một quê hương, mỗi quê hương có một bản sắc khác nhau nuôi dưỡng nên những tâm hồn con người khác nhau vô cùng phong phú. Quê hương có vai trò to lớn và vô cùng quan trọng đối với mỗi người. Mỗi người một hành động, dù nhỏ dù lớn nhưng cùng hướng về một mục tiêu xây dựng quê hương, nước nhà giàu đẹp sẽ khiến cho cộng đồng tốt đẹp và vững mạnh hơn. Mỗi người khi học tập, lao động, tạo lập cho mình một cuộc sống tốt đẹp cũng chính là cống hiến cho tổ quốc. Bên cạnh đó, chúng ta cần phải yêu thương, giúp đỡ đồng bào, đoàn kết không chỉ giúp cho chúng ta được yêu thương, trân trọng trong mắt mọi người mà nó còn thể hiện sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. Là một học sinh trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô. Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Luôn biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh, cố gắng trở thành một công dân tốt và cống hiến trọn vẹn cho nước nhà. Tuy nhiên, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng trong cuộc sống hiện nay vẫn còn có nhiều bạn chưa có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước, chỉ biết đến bản thân mình, coi việc chung là việc của người khác,… những người này đáng bị lên án. Đất nước này là của chúng ta, bầu trời này là của chúng ta, do chúng ta làm chủ. Chính vì thế, chúng ta cần có ý thức bảo vệ và phát triển nước nhà ngày càng giàu đẹp hơn

Vy Đinh
29 tháng 3 2022 lúc 17:06

Tham khảo:

 

Quê hương là noi đất mẹ,cũng chính là nơi ta đã cất tiếng khóc đầu đời.Là nơi nằm sâu trong trái tim mỗi người và sẽ mãi chẳng bao giờ phai nhạt.Mỗi cá thể đều cần phải có trách nhiệm đối với quê hương đất mẹ.Chúng ta cần cố gắng học hành,sau này trở về quê hương thì giúp quê hương ngày mọt phát triển.Luôn dùng hết sức lực để bào vệ quê hương khỏi các bọn chủ buôn,phải giữ gìn vẻ đẹp truyền thống của quê hương,giữ lại nét đặc dắc từ những điều xa xưa đến hiện tại.Luôn khắc ghi hai chữ"Quê hương"trong lòng,sau này có đi ra khỏi nước,có làm người địa vị cao hay những thứ cao sang quỉ quyền khác thì trong lòng vẫn giữ mãi hai chữ"Quê hương".Một quê hương tươi đẹp trong lòng của bao người.

 
ĐOÀN TRỌNG CÔNG
Xem chi tiết
Lê Hoàng Anh
24 tháng 2 2021 lúc 20:27

Trong cuộc đời của mỗi con người, người ta có thể đi đến nhiều nơi hay có nhiều nơi để đến nhưng duy nhất chỉ có một nơi để trở về đó chính là gia đình. Gia đình là duy nhất và thiêng liêng nhất với mỗi người, chỉ có tình cảm gia đình mới là thứ tình cảm vô điều kiện, giống như câu nói "Gia đình là nơi cuộc sống bắt đầu và tình yêu không bao giờ kết thúc". Vai trò của gia đình đối với cuộc sống con người là vô cùng quan trọng, dù cuộc đời bạn có tốt đẹp đến đâu nhưng nếu không có gia đình thì đó vẫn chỉ là cuộc đời bất hạnh.

Vậy gia đình là gì và chúng ta hiểu như thế nào là gia đình? Theo định nghĩa khoa học, gia đình là một cộng đồng người cùng chung sống, gắn bó với nhau bằng các mối quan hệ huyết thống, hôn nhân và tình cảm, cũng có thể là quan hệ nuôi dưỡng hay giáo dục. Gia đình đã tồn tại từ rất sớm và trải qua quá trình phải triển lâu dài, có thể nói gia đình có ý nghĩa quan trọng không chỉ với con người mà còn tác động mạnh mẽ đến xã hội. Đối với xã hội, gia đình là một thiết chế xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình xã hội hóa con người. Đối với con người, gia đình mang nhiều vai trò quan trọng bậc nhất mà không có một tổ chức hay cộng đồng nào có thể thay thế được. Gia đình là nơi có cha và mẹ của ta, là nơi ta được sinh ra, là cội nguồn tồn tại của ta trên cõi đời này; mọi người trong gia đình đã cho ta được tồn tại, được yêu thương vô bờ bến. Cho ta một không gian sống để bước những bước đầu tiên trong cuộc đời, khi ta còn quá non nớt và bé bỏng, gia đình là nơi chăm sóc, nuôi dưỡng và che chở cho ta được an toàn lớn lên. Chỉ có tình cảm của những người trong gia đình mới là thứ tình cảm cho đi mà không cần nhận lại, nơi đó chan chứa bao nhiêu tình cảm thương yêu, đùm bọc và cao đẹp mà những người thân dành cho nhau. Đến khi chúng ta lớn lên và trưởng thành, bước ra ngoài cuộc sống để mưu sinh, ai cũng phải đối mặt với khó khăn và thử thách của cuộc đời, đứng trước khó khăn đó gia đình chính là điểm tựa vững chắc cho ta sức mạnh và niềm tin giúp đỡ ta vượt qua khó khăn. Dù có thất bại hay gục ngã trước sóng gió cuộc đời, chúng ta vẫn có một nơi bình yên nhất là mái ấm gia đình để trở về. Mãi cho đến khi cuối đời, chúng ta đã nếm trải đủ vị đắng cay ngọt bùi của cuộc sống, đã đến lúc nghỉ ngơi thì gia đình lại là một bến đỗ cho tất cả mọi người.

Ai chẳng muốn những năm tháng còn lại của cuộc đời được sống bên người thân yêu, được sống trong tình cảm yêu thương, tránh xa mọi bộn bề và bon chen của cuộc sống, có gia đình để nương tựa lúc về già là hạnh phúc lớn lao. "Gia đình giống như một cái cây", mỗi cá nhân chúng ta giống như cành cây, trưởng thành theo nhiều hướng khác nhau nhưng vẫn chung một cội rễ. Gia đình chính là nơi nuôi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách con người cho chúng ta, mái ấm gia đình cũng là mái trường đầu tiên ta được học, học từ những thứ căn bản, đơn sơ nhất trong nếp sống, sinh hoạt đến cách đối nhân xử thế. Chính vì vậy, người ta thường nói gia đình phải có gia phong, lễ nghĩa, nề nếp và nếp sống của gia đình sẽ quyết định đến chiều hướng phát triển nhân cách của chúng ta. Một gia đình gia giáo, con cái được dạy dỗ đến nơi đến chốn sẽ trở thành những người có phẩm chất, nhân cách tốt đẹp, ngược lại nếu gia đình thường bất hòa, mâu thuẫn và chia rẽ sẽ khiến con cái lớn lên trong ác cảm, tự ti và thù hận. Nếu điều hạnh phúc nhất là có gia đình thì điều tồi tệ nhất chính là sự tan vỡ gia đình. Đối với người đã trưởng thành, đó là một mất mát to lớn, khiến họ mất đi chỗ dựa, chẳng còn bến đỗ bình yên để trở về, nhưng đã trưởng thành vẫn còn may mắn hơn là trẻ thơ, nếu trẻ thơ mất đi gia đình sẽ trở thành trẻ mồ côi, cơ nhỡ, không người chăm sóc, lang thang đầu đường xó chợ. Có thể nói, gia đình tan vỡ trẻ em sẽ là người chịu tổn thương và bất hạnh nhất. Đối với xã hội, khi gia đình tan vỡ giống như mất đi một tế bào có lợi, sản sinh ra thêm nhiều tế bào có hại, bởi không có gia đình con người ta khó được giáo dục nên người, khi ra ngoài xã hội chỉ gây ra những tệ nạn, thói hư tật xấu làm ảnh hưởng đến mọi người và bộ mặt xã hội.

Mỗi cá nhân chúng ta phải cảm thấy thật may mắn khi có được mái ấm gia đình bởi ngoài kia còn có biết bao nhiêu người bất hạnh không có gia đình. Nhìn vào họ, ta hãy cố gắng gìn giữ hạnh phúc gia đình, nâng cao trách nhiệm của bản thân với những người thân trong gia đình, không nên vì bất cứ lý do gì mà làm tổn hại đến chính mái nhà hạnh phúc và những người yêu thương mình.

Khách vãng lai đã xóa