Những câu hỏi liên quan
Vicky Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen la nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Nga
16 tháng 1 2018 lúc 21:05

Những bài còn lại chỉ cần phân tích ra rồi rút gọn là được nha. Bạn tự làm nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Nga
16 tháng 1 2018 lúc 20:58

Đặt \(\hept{\begin{cases}x+y=a\\x-y=b\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)ta có hệ \(\hept{\begin{cases}2a+3b=4\\a+2b=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-7\\b=6\end{cases}}\)Từ đó ta có \(\hept{\begin{cases}x+y=-7\\x-y=6\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=-\frac{13}{2}\end{cases}}\)PS: Cái đề chỗ 3(x+y) phải thành 3(x-y) chứ

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Nga
16 tháng 1 2018 lúc 21:04

2) Từ hệ ta có \(\hept{\begin{cases}20x-6y=66\\-3x=-9\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Princess U
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 2 2019 lúc 8:18

Câu 1: ĐK: x khác -1/2, y khác -2

Đặt \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=t\) Từ phương trình thứ nhất ta có:

\(t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow t^2-2t+1=0\Leftrightarrow t=1\)

=> \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=1\Leftrightarrow2x+1=y+2\Leftrightarrow2x-y=1\)

Vậy nên ta có hệ phương trình cơ bản: \(\hept{\begin{cases}2x-y=1\\4x+3y=7\end{cases}}\)Em làm tiếp nhé>

Bình luận (0)
Incursion_03
21 tháng 2 2019 lúc 8:25

\(1,ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}y\ne-2\\x\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Đặt \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=a\left(a\ne0\right)\)

\(Pt\left(1\right)\Leftrightarrow a+\frac{1}{a}=2\)

             \(\Leftrightarrow a^2+1=2a\)

             \(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2=0\)

            \(\Leftrightarrow a=1\)

           \(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=1\)

Bình luận (0)
Princess U
21 tháng 2 2019 lúc 17:29

cảm ơn mọi người ạ <3

Bình luận (0)
trần xuân quyến
Xem chi tiết
Shin
Xem chi tiết
Cự giải dễ thương
8 tháng 4 2017 lúc 18:46

Em học lớp 4 thôi nên ko hiểu gì đâu ạ

Bình luận (0)
Đàm Thị Minh Hương
13 tháng 6 2018 lúc 7:14

\(\hept{\begin{cases}x-y=3\\\left(x-y\right).\left(x^2+xy+y^2\right)=9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=3\\x^2+xy+y^2=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=x-3\\x^2+x.\left(x-3\right)+\left(x-3\right)^2=3\left(I\right)\end{cases}}}\)

Phương trình (I) tương đương: \(x^2+x^2-3x+x^2-6x+9=3\Leftrightarrow3x^2-9x+6=0\Rightarrow x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

Vậy \(\left(x,y\right)=\left(1,-2\right),\left(2,-1\right)\)

Bình luận (0)
Nguyên Huy Tuấn Kiệt
19 tháng 12 2018 lúc 20:48

ôi thôi xong, e chịu

Bình luận (0)
My Nguyễn
Xem chi tiết
New_New
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
15 tháng 10 2016 lúc 22:37

Do x=0 không là nghiệm của hệ nên hệ phương trình tương đương với

\(\hept{\begin{cases}\frac{8}{x^3}-3y=2\\y^3-3\cdot\frac{2}{x}=2\end{cases}}\).Đặt \(t=\frac{2}{x}\)

\(hpt\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}t^3-3y=2\\y^3-3t=2\end{cases}}\).Trừ vế theo vế ta được 

\(t^3-y^3+3\left(t-y\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left(t-y\right)\left(t^2+ty+y^2+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-y=0\\t^2+ty+y^2+3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-y=0\\t^2+ty+\frac{y^2}{4}+\frac{3y^2}{4}+3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\\left(t+\frac{y}{2}\right)^2+\frac{3y^2}{4}+3\ge3>0\left(loai\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow t^3-3t-2=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=-1\Rightarrow y=-1\\t=2\Rightarrow y=2\end{cases}}\)

Với \(t=-1\Rightarrow\frac{2}{x}=-1\Rightarrow x=-2\Rightarrow u=-1\)Với \(t=2\Rightarrow\frac{2}{t}=2\Rightarrow x=1\Rightarrow y=2\)


Vậy nghiệm hệ phương trình là \(\left(-2,-1\right);\left(1,2\right)\)

Bình luận (0)
New_New
16 tháng 10 2016 lúc 20:34

bn ơi, như cách bn lm pt tương đương đầu tiên phải là

\(\hept{\begin{cases}\frac{8}{x^3}-3y=1\\y^3-3\cdot\frac{2}{x}=1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
trần xuân quyến
Xem chi tiết
My Nguyễn
Xem chi tiết