Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Trang Anh
Xem chi tiết
Trần Hà My
26 tháng 10 2017 lúc 0:46

Câu a) thôi, câu b) chị chưa nghĩ được!

+) 2 số lẻ liên tiếp có dạng là 2n + 1 và 2n + 3 ( n thuộc N )

+) Đặt d thuộc ƯC ( 2n + 1; 2n + 3 ) ( d thuộc N)

=> 2n + 1 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

Vậy ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d

<=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 2 )

=> d thuộc {1; 2}

Nhưng d là số lẻ => d ≠ 2 => d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

lê thị minh hằng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hà Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:12

Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.

Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$

$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$

$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$

$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$

Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có đpcm.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:15

Bài 2:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. 

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.

Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:16

Bài 2:

c.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, n+1)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow 2(n+1)-(2n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(2n+1, n+1)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

d.

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 3n+4)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 3n+4\vdots d$

$\Rightarrow 3n+4-3(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(n+1, 3n+4)=1$

$\Rightarrow$ 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Nguyễn Thiện Sáng
Xem chi tiết
văn dũng
26 tháng 3 2020 lúc 10:11

khó quá bạn ơi

Khách vãng lai đã xóa
Lương Mai Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nam
28 tháng 12 2016 lúc 21:20

Gọi d là U7CLN(2n+3;n+1)

Ta có : 2n+3 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d

Từ đó , ta suy ra : {(2n+3)-[2(n+1)]} chia hết cho d

                        =>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho d

                        =>(2n-2n)+(3-2) chia hết cho d

                        =>    0    +   1   chia hết cho d

                        =>          1        chia hết cho d

Suy ra : d = 1 [ tức là ƯCLN(2n+3;n+1)=1]

Vậy : 2n+3 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Hữu Triết
28 tháng 12 2016 lúc 21:00

Gọi d = UCLN(2n+3; n+1)

Ta có: 2n+3 và n+1 chia hết cho d

[2n+3-2(n+1)] chia hết cho d

2n+3-2n+2 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy hai số 2n+3 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Min Kiu
28 tháng 12 2016 lúc 21:07

cách giải nè

gọi m là ƯCLN(2n+3;n+1)

=>(n+1)chia hết cho m (vì ko viết đc dấu chia hết nên mk phải viết chữ bạn thông cảm)

=>2 x (n+1) Chia hết cho m

=>(2n+2 )chia hết cho m

=>[(2n+3)-(2n+2)] chia hết cho m

=>1 chia hết cho m

=>m=1

=>ƯCLN(2n+3;n+1)=1

=>2 số đó là 2 SNT cùng nhau

chúc bn hk tốt

Vương Nguyên
Xem chi tiết
Có ai chơi avatar musik...
Xem chi tiết
Đinh Hải Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 8 2016 lúc 9:58

a/ Gọi p là USCLN của 3n+13 và 3n+13 => 3n+13 và 3n+14 chia hết cho p

=> 3n+14-(3n+13)=1 cũng chia hết cho p => p=1 => 3n+13 và 3n+14 là số nguyên tố cùng nhau vì có USCLN=1

b/ Gọi p là USCLN của n+2 và 2n+3 => n+2 và 2n+3 chia hết cho p

n+2 chia hết cho p => 2n+4 cũng chia hết cho p => (2n+4)-(2n+3)=1 cũng chia hết cho p => p=1

=> n+2 và 2n+3 là số nguyên tố cùng nhau vì có USCLN=1

Các bài khác làm tương tự

Trà My
Xem chi tiết