Nấm mèo có khả năng mọc trên cây còn tươi (sau khi đốn) nên xếp vào nhóm bán kí sinh đúng hay sai?
cho các sinh vật sau: hay xếp chúng vào các nhóm theo thứ tự từ thấp đến cao: thằn lằn, cá chép, mèo, ngan, ếch, trong các loài trên loài nào có khả nắng thích nghi với môi trường cao nhất, VÌ SAO
Những phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nấm? |
| A. Nấm độc đỏ là nấm đảm. | B. Nấm là sinh vật nhân thực. |
| C. Nấm giúp phân hủy chất hữu cơ. | D. Nấm có khả năng tự dưỡng. |
những câu sau đây đúng hay sai, hãy giải thích ngắn gọn
-Chỉ có thực vật chế tạo được chất hữu cơ thông qua quang hợp
-để tăng chất dinh dưỡng cho quả người ta thường phải chăm sóc lá cây
-Cây vẹt sống ở vùng đầm lầy, rễ có khả năng mọc hướng ngược lên trên mặt đất
-Tất cả thân cây của thực vật đều không có khả năng quang hợp
-Khi phun thuốc trừ sâu lại khiến sâu bọ phá hoại nhiều hơn
-vận tốc xung thần kinh trên dây thần kinh có bao miêlin ở Đv là như nhau.
Những câu sau đây đúng hay sai, hãy giải thích ngắn gọn
- Chỉ có thực vật chế tạo được chất hữu cơ thông qua quang hợp \(\rightarrow\) Sai vì còn 1 số sinh vật cũng quang hợp tổng hợp được chất hữu cơ.
- Để tăng chất dinh dưỡng cho quả người ta thường phải chăm sóc lá cây \(\rightarrow\) Đúng vì lá cây cần thiết để cho cây tổng hợp chất hữu cơ cho cây phát triển.
- Cây vẹt sống ở vùng đầm lầy, rễ có khả năng mọc hướng ngược lên trên mặt đất \(\rightarrow\) Sai vì chúng sống ở vùng ngập mặn như bờ biển.
- Tất cả thân cây của thực vật đều không có khả năng quang hợp \(\rightarrow\) Sai khi có 1 số loại cây có thể quang hợp nhờ thân.
- Khi phun thuốc trừ sâu lại khiến sâu bọ phá hoại nhiều hơn . \(\rightarrow\) Sai vì thuốc trừ sâu đã diệt hết sâu nên chúng không còn nhiều nên không thể khiến sâu bọ phá hoại nhiều hơn.
- Vận tốc xung thần kinh trên dây thần kinh có bao miêlin ở Đv là như nhau. \(\rightarrow\) Sai vì vận tốc sung thần kinh không phụ thuộc vào số lượng các myelin mà phụ thuộc vào đường kính sợi trục và mức độ myelin hóa.
Khi nói về chu trình nitơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit.
(2) Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất.
(3) Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit.
(4) Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
+ (1), (2), (4) là những phát biểu đúng.
+ (3) sai vì vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitơ trong khí quyển.
Có các hiện tượng sau:
(1) Một số loài cá sống ở mực nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thể cái kích thước lớn.
(2) Cá mập con khi mới nở sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn. (3) Các cây thông nhựa liền rễ nên nước và muối khoáng do cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác.
(4) Lúa và cỏ tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng.
(5) Nấm và vi khuẩn lam sống cộng sinh cùng nhau thành địa y.
Hiện tượng thể hiện mối quan hệ cạnh tranh cùng loài là
A. (1) và (2)
B. (1), (3) và (5)
C. (3) và (4)
D. (2),(3) và (5)
Các hiện tượng thể hiện cạnh tranh cùng loài: 1, 2,
3 là hiện tượng hợp tác hỗ trợ cùng loài
4 là cạnh tranh khác loài
5 là hiện tượng cộng sinh giữa hai loài
Đáp án A
Khi nói về chu trình nitơ, người ta đưa ra các kết luận sau:
1. Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit.
2. Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất.
3. Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit.
4. Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 5
B. 2
C. 4
D.3
Đáp án D
1. Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit. à sai, Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrat.
2. Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất. à đúng
3. Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit. à sai, Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành N2.
4. Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni. à đúng
Khi nói về chu trình nitơ, người ta đưa ra các kết luận sau:
1. Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit.
2. Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất.
3. Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit.
4. Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Chọn D
1. Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit. à sai, Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrat.
2. Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất. à đúng
3. Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit. à sai, Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành N2.
4. Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni. à đúng
Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các loài động vật đều được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
II. Tất cả các loài vi tảo đều được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
III. Một số thực vật kí sinh cũng được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
IV. Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu cơ của môi trường.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Đáp án D
Các phát biểu II, IV đúng → Đáp án D
I sai. Vì ở chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ thì giun đất không được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
III sai. Vì thực vật kí sinh được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ chứ không phải sinh vật phân giải
Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các loài động vật đều được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
II. Tất cả các loài vi tảo đều được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
III. Một số thực vật kí sinh cũng được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
IV. Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu cơ của môi trường.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Đáp án D
Các phát biểu II, IV đúng → Đáp án D
I sai. Vì ở chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ thì giun đất không được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
III sai. Vì thực vật kí sinh được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ chứ không phải sinh vật phân giải.