Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Bach Thien Ngan
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
24 tháng 10 2017 lúc 9:03

Xét 2 trường hợp:

* Nếu n là số lẻ thì:

n + 3 là số chẵn

n + 6 là số lẻ

suy ra (n+3)(n+6) là số chẵn và chia hết cho 2

* Nếu n là số chẵn thì:

n + 3 là số lẻ

n + 6 là số chẵn

suy ra (n+3)(n+6) là số chẵn và chia hết cho 2

Vậy với mọi ...........

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

dang hieu kien
Xem chi tiết
nu hoang tu do
Xem chi tiết
Trà My
29 tháng 9 2016 lúc 22:23

Xét 2 trường hợp:

+)Trường hợp 1: n chẵn

Với n là số chẵn ta luôn có n(n+5) chia hết cho 2 (1)

+)Trường hợp 2: n lẻ

Với n lẻ thì n+5 là chẵn => n(n+5) chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) => n(n+5) chia hết cho 2 với mọi n là số tự nhiên

Nguyen thi hanh
9 tháng 10 2016 lúc 11:22

Chung ming (n+1)(n+8) chia het cho 2 voi moi so tu nhien n

Thu Dieu
Xem chi tiết
Quốc Đạt
30 tháng 7 2017 lúc 12:26

1. Ta có dãy chia hết cho 2 : 2,4,6,...,100

Có số ' số chia hết cho 2 là :

(100-2):2+1=50 số

Ta có dãy chia hết cho 5 : 5,10,15,...,100

Có số ' số chia hết cho 5 là :

(100-5):5+1=20 số

2.

- n là số lẻ nên suy ra n+7 là chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn

- n là số chẵn suy ra n+4 là chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn

Vậy (n+4)(n+7) là số chẵn mà số chia hết cho 2 chỉ có số chẵn .

=> đpcm

Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
GV
17 tháng 7 2015 lúc 7:53

1a)

U(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> n + 1 \(\in\) {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> n \(\in\) {-16; -6; -4; -2; 0; 2; 4; 14}

(Chú ý nếu chưa học số âm thì bỏ các số âm đi nhé)

1b) 12 / (n+5) là số tự nhiên thì n + 1 \(\in\) Ư(12)

Ư(12) = {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}

=> n + 5 \(\in\)  {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}

=> n \(\in\) { 6 - 5; 12 - 5}

    n \(\in\) { 1; 7}

2) (n + 3)(n + 6) xét 2 trường hợp của n

n chẵn => n + 6 chẵn => tích trên là số chẵn và chia hết cho 2

n lẻ => n + 3 chẵn => tích trên cũng là số chẵn và chia hết cho 2

Vậy trong mọi trường hợp tích trên đều là số chẵn và chia hết cho 2

Lê Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 10 2016 lúc 8:47

+ Nếu n lẻ => n+3 chẵn và n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

=> (n+3)(n+6) chia hết cho2 với mọi n

Phạm Minh Hiển
26 tháng 12 2016 lúc 10:17

nếu n là số lẻ thì n+3 chia hết cho 2=>tích đó chia hết cho 2

nếu n là số chẵn thì n+6 chia hết cho 2=> tích đó chia hết cho 2

ho anh dung
12 tháng 8 2017 lúc 15:59

khong biet

Mai Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Angle Love
18 tháng 7 2016 lúc 18:39

đặt A=n(n+1)(n+5)

-nếu n chia hết cho 3=>A chia hết cho 3

-nếu có dạng 3k+1(k là STN)

=>n+5=3k+1+5=3(2k+3) chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3

-nếu n có dạng 3k+2

=>n+1=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3

soyeon_Tiểu bàng giải
18 tháng 7 2016 lúc 18:41

Do n là số tự nhiên nên n = 3k hoặc n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 (k thuộc N)

+ Với n = 3k thì n chia hết cho 3 => n.(n + 1).(n + 5) chia hết cho 3

+ Với n = 3k + 1 thì n + 5 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3 => n.(n + 1).(n + 5) chia hết cho 3

+ Với n = 3k + 2 thì n + 1 = 3k + 3 = 3.(k + 1) chia hết cho 3 => n.(n + 1).(n + 5) chia hết cho 3

Chứng tỏ tích n.(n + 1).(n + 5) là 1 số chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n

SKY LY
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 8 2017 lúc 17:02

+ Nếu n chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn => tích chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ => tích chẵn  => chia hết cho 2

=> tích luôn chia hết cho 2 với mọi n

nguyenthithienkim
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
19 tháng 10 2015 lúc 11:13

Vì n là số tự nhiên => n có dạng 2k ; 2k+1 

Ta có: 

Với n=2k 

=> (n+5).(n+10) = (2k+5).(2k+10)=(2k+5).2.(k+5) chia hết cho 2 

Với n=2k+1 

=> (n+5).(n+10)=(2k+1+5).(2k+1+10)=(2k+6).(2k+11)=2.(k+3).(2k+11) chia hết cho 2 

=> Với mọi số tự nhiên n thì (n+5).(n+10) luôn chia hết cho 2