Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phượng Hồng
Xem chi tiết
Lê Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
14 tháng 9 2015 lúc 10:43

Cái chỗ n + 2 = 1 

=> n =  1 - 2 = -1

Lớp 6 HKI chưa học số âm nên mình nới vô lí nhé !

Pokemon Love
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thành
19 tháng 10 2016 lúc 12:43

-Xét hiệu (n + 6) - (n +2)

        = n + 6 + n - 2

         = 4 (khử n)

Nếu n +6 chia hết cho n+ 2 thì 4 phải chia hết cho n+2..

Suy ra: n + 2 \(_{ }\in\) Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4} Mà n+2 \(\ge\) 2 nên n+2 \(\in\) { 2 ; 4}

+ n + 2 = 2

   n       = 2 - 2

   n       =  0

+ n + 2 = 4

   n        = 4 - 2

   n         = 2

Vậy n\(\in\) { 0 ; 2}

-Xét 2(n -2) \(⋮\) n - 2. Vậy 2(n - 2) = 2n - 4

Xét tổng (2n + 3) + (2n - 4)

            = 2n + 3 + 2n - 4

            =  7 (khử 2n)

Nếu 2n +3 \(⋮\) n - 2 thì 7 \(⋮\) n - 2. 

n- 2 \(\in\) Ư(7) = { 1 ; 7}

+ n - 2 = 1

   n       = 1+2

   n       = 3

+n - 2 = 7

  n       = 7 +2

  n       = 9

Vậy n \(\in\)

ngo thi phuong
19 tháng 10 2016 lúc 14:08

n+6\(⋮\)n+2

n+2\(⋮\)n+2

n+6-n+2\(⋮\)n+2

8\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)n+2={1,2,4,8}

\(\Rightarrow\)n={-1,0,2,6}

vi n\(\in\)N nen n={0,2.6}

 

2n+3\(⋮\)n-2

2(n-2)\(⋮\)n-2

2n+3-2(n-2)\(⋮\)n-2

2n+3-2n+4\(⋮\)n-2

             7\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)n-2={1,7}

\(\Rightarrow\)n={3,10}

 

3n+1\(⋮\)11-2n

2(3n+1)\(⋮\)11-2n

11-2n\(⋮\)11-2n

3(11-2n)\(⋮\)11-2n

2(3n+1)+3(11-2n)\(⋮\)11-2n

6n+2+33-6n\(⋮\)11-2n

35\(⋮\)11-2n

\(\Rightarrow\)11-2n={1,5,7,35}

\(\Rightarrow\)2n={12,16,18,46}

\(\Rightarrow\)n={6,8,9,23}

 

ngo thi phuong
19 tháng 10 2016 lúc 14:13

cho minh chua lai cau dau

n+6:n+2

n+2:n+2

n+6-(n+2):n+2

n+6-n-2:n+2

4:n+2

\(\Rightarrow\)n+2={1,2,4}

\(\Rightarrow\)n={-1,0,2}

vi n\(\in\)N nen n={0,2}

Kẹo Dẻo
Xem chi tiết
Phương An
21 tháng 8 2016 lúc 17:54

n + 6 chia hết cho n + 2

=> n + 2 + 4 chia hết cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(4)

=> n + 2 thuộc {-4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4}

=> n thuộc {-6 ; -4 ; -3 ; -1 ; 0 ; 2}

n thuộc N

=> n thuộc {0 ; 2}

 

2n + 3 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

=> 2(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2

=> 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc U(7)

=> n - 2 thuộc {-7 ; -1 ; 1 ; 7}

=> n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}

n thuộc N

=> n thuộc {1 ; 3 ; 9}

Ken Tom Trần
21 tháng 8 2016 lúc 17:55

để (n+6) ch cho n+2 thì n+2+4 phải chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2 nên 4 phải chia hết cho n+2 

=>n+2 thuộc ước của 4 từ đó tính ra n

các câu sau làm tương tự nha chứ gõ nhiều mỏi tay lém

Nguyễn Huy Tú
21 tháng 8 2016 lúc 17:58

a) \(n+6⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+4⋮n+2\)

\(\Rightarrow4⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;2;4\right\}\)

+) \(n+2=1\Rightarrow n=-1\) ( loại )

+) \(n+2=2\Rightarrow n=0\) ( chọn )

+) \(n+2=4\Rightarrow n=2\) ( chọn )

Vậy n = 2 hoặc n = 4

b) \(2n+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(2n-4\right)+7⋮n-2\)

\(\Rightarrow2.\left(n-2\right)+7⋮n-2\)

\(\Rightarrow7⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;7\right\}\)

+) \(n-2=1\Rightarrow n=3\)

+) \(n-2=7\Rightarrow n=9\)

Vậy n = 3 hoặc n = 9

khanh vu minh duong
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
19 tháng 7 2018 lúc 10:49

\(a,\frac{n+6}{n+2}=\frac{n+2+4}{n+2}=1+\frac{4}{n+2}\)

Để \(n+6⋮n+2\Rightarrow\frac{4}{n+2}\in N\Leftrightarrow n+2\in\left(1;2;4\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-1;0;2\right)\)

Vì \(n\in N\Rightarrow n\in\left(0;2\right)\)

\(b,2n+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow2n-4+7⋮n-2\)

Do \(2n-4⋮n-2\Rightarrow7⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left(1;7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(3;9\right)\)

\(d,n^2+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+1+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left(1;2;4\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(0;1;3\right)\)

Hưu Túy Hằng Lương
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
12 tháng 7 2015 lúc 11:37

a, n+6 chia hết cho n+2

=> n+2+4 chia hết cho n+2

Vì n+2 chia hết cho n+2

=> 4 chia hết cho n+2 mà n thuộc N

=> n+2 thuộc ước dương của 4

n+2n
1            -1(KTM)
20
42

Kl: n=0 hoặc n=2

Minh Triều
12 tháng 7 2015 lúc 11:38

tớ giải bài cuối rời OLM chúc mọi người vui vẽ

a) n+6 chia hết cho n+2

=>n+2+4 chia hết cho n+2

=> 4 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

ta có bảng sau :

n+21-12-24-4
n-1-30-42-6

vậy n={-1;-3;0;-4;2;-6}

b) 2n+3 chia hết cho n-2

=> 2n-4 +7 chia hết cho n-2

=> 2.(n-2)+7 chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2 

=> n-2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

ta có bảng sau:

n-21-17-7
n319-5

vậy n={3;1;9;-5}

 

Nguyễn Duy Bằng
12 tháng 7 2015 lúc 11:39

a/n=2

b/n=3

 

Hưu Túy Hằng Lương
Xem chi tiết
Katherine Lilly Filbert
12 tháng 7 2015 lúc 11:59

a) n+6 chia hết cho n+2

=> (n+2)+4 chia hết cho n+2

Mà n+2 chia hết cho n+2

Nên 4 chia hết cho n+2

=> n+2 \(\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

=> n \(\in\left\{0;2\right\}\)

Các câu còn lại tự làm nhé

Inuyasha
Xem chi tiết