Những câu hỏi liên quan
nguyễn hồng hiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 20:49

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)'

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>AC=BC và \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)

\(\widehat{OAC}+\widehat{xAC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{OBC}+\widehat{yBC}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)

nên \(\widehat{xAC}=\widehat{yBC}\)

b: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(1)

CA=CB

=>C nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB

=>OC\(\perp\)AB

=>Oz\(\perp\)AB

Bình luận (0)
nguyễn hồng hiên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 5 2018 lúc 8:52

Bình luận (0)
nguyễn thị phượng
Xem chi tiết
Tiến_Về_Phía_Trước
17 tháng 11 2019 lúc 14:44

Hình vẽ:

a) Ta có: Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên \(\widehat{COA}=\widehat{COB}\)

Xét ΔOAC và ΔOBC có: \(\hept{\begin{cases}OA=OB\left(gt\right)\\\widehat{COA}=\widehat{COB}\left(cmt\right)\\OC.chung\end{cases}}\)=> ΔOAC = ΔOBC (c.g.c)

=> AC = BC (2 cạnh tương ứng)

và \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)(2 góc tương ứng)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{xAC}=\widehat{OAx}-\widehat{OAC}\\\widehat{yBC}=\widehat{OBy}-\widehat{OBC}\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}\widehat{OAx}=\widehat{OBy}\left(=180^o\right)\\\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAC}=\widehat{yBC}\)

b) Gọi H là giao điểm của AB và Ox

Xét ΔOAH và ΔOBH có: \(\hept{\begin{cases}OA=OB\left(gt\right)\\\widehat{COA}=\widehat{COB}\left(cmt\right)\\OH.chung\end{cases}}\)=> ΔOAH = ΔOBH (c.g.c)

=> \(\widehat{OHA}=\widehat{OHB}\)(2 góc tương ứng)

ta có:  \(\widehat{AHB}=\widehat{OHA}+\widehat{OHB}=180^o\)mà \(\widehat{OHA}=\widehat{OHB}\)

=> \(\widehat{OHA}+\widehat{OHA}=180^o\Leftrightarrow2\cdot\widehat{OHA}=180^o\Leftrightarrow\widehat{OHA}=90^o\)

=> \(AB\perp Oz\)(đpcm)

Học tốt nha ^3^

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Karroy Yi
Xem chi tiết
Le Duong Minh Quan
2 tháng 9 2015 lúc 21:46

b ) cách 2

Xét tam giác OAH và OBH 

OA = OB ( gt)

góc AOH = góc BOA ( Oz là phân giác )

OH cạnh chung

=> tam giác OAH = tam giác OBH ( c.g.c)

=> góc AHO = góc BHO ( 2 góc tương ứng )

mà góc AHO + BHO = 180 độ

=> AHO = BHO = 180/2 = 90 độ

=> AB vuông góc với Oz tại H

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thơm
27 tháng 11 2016 lúc 8:01

chứng minh hộ vs: đầu bài như thế nhưng thêm câu là: C/Minh  : MA=MB

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 7 2019 lúc 8:23

Bình luận (0)
Tống Gia Khánh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
12 tháng 5 2022 lúc 9:13

a) Xét tam giác \(OIA\) và tam giác \(OIB\) có: 

\(OA=OB\)

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

\(OI\) cạnh chung

suy ra \(\Delta OIA=\Delta OIB\) (c.g.c) 

b) Xét tam giác \(OIN\) và tam giác \(OIM\):

\(\widehat{ION}=\widehat{IOM}\)

\(OI\) cạnh chung

\(\widehat{ONI}=\widehat{OMI}\left(=90^o\right)\)

suy ra \(\Delta OIN=\Delta OIM\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow IN=IM\)

c) \(\Delta OIA=\Delta OIB\) suy ra \(IA=IB\).

Xét tam giác \(INA\) và tam giác \(IMB\):

\(IA=IB\)

\(\widehat{INA}=\widehat{IMB}\left(=90^o\right)\)

\(IN=IM\)

suy ra \(\Delta INA=\Delta IMB\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{AIN}=\widehat{BIM}\)

d) \(\Delta OIN=\Delta OIM\) suy ra \(ON=OM\)

suy ra \(\dfrac{ON}{OA}=\dfrac{OM}{OB}\) suy ra \(MN//AB\).

 

Bình luận (0)
Mori Ran
Xem chi tiết
Chi Vũ Khánh
Xem chi tiết
Kaito Kid
21 tháng 4 2022 lúc 19:18

bn cần cả bài hay lm phần nào ạ

Bình luận (2)
Kaito Kid
21 tháng 4 2022 lúc 19:32
Bình luận (0)