Những câu hỏi liên quan
Kyubi Saio
Xem chi tiết
Lê Khánh Toàn
Xem chi tiết
Học Toán
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
2 tháng 8 2021 lúc 16:42

ta có \(TH1:x=2k\)

\(A=\left(2k\right)^4+4\)vậy A chẵn

\(B=\left(2k\right)^4+2k+1\)vậy B lẻ

làm tương tự với \(x=2k+1\)thì A lẻ B chẵn

vậy B chẵn hoặc A chẵn

vậy chỉ có thể \(\orbr{\begin{cases}B=2\\A=2\end{cases}}\)

\(TH1:A=2\)

\(x^4+4=2\)

\(x^4=-2\left(KTM\right)\)

\(TH2:B=2\)

\(x^4+x+1=2\)

\(x\left(x^3+1\right)=1\)

\(\orbr{\begin{cases}x=1\left(TM\right)\\x=0\left(KTM\right)\end{cases}}\)

vậy x=1 để A và B là snt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
2 tháng 8 2021 lúc 16:22

mình nghĩ  x = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Ngân
28 tháng 10 2021 lúc 22:26

quỳnh làm sai đó, x lẻ thì A và B cùng lẻ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Long
3 tháng 1 2018 lúc 15:53

Ek bạn , bạn có chơi nr ko

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Vũ
3 tháng 1 2018 lúc 15:51

kb nha minh t i c k nha

Bình luận (0)
Bui Huu Manh
3 tháng 1 2018 lúc 17:05

Trả lời kiểu gì zậy

Bình luận (0)
Diệp Liên
Xem chi tiết
Nhật Thiên
Xem chi tiết
dũng trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 0:11

loading...

loading...

Bình luận (0)
dũng trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 20:19

1: \(D=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{x^2-16}\)

\(=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{x-4+x\left(x+4\right)+24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{-x^2+x+20+x^2+4x}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5x+20}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{5\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5}{x-4}\)

2: Khi x=10 thì \(D=\dfrac{5}{10-4}=\dfrac{5}{6}\)

3: \(M=\left(x-2\right)\cdot D=\dfrac{5\left(x-2\right)}{x-4}\)

Để M là số nguyên thì \(5\cdot\left(x-2\right)⋮x-4\)

=>\(5\left(x-4+2\right)⋮x-4\)

=>\(5\left(x-4\right)+10⋮x-4\)

=>\(10⋮x-4\)

=>\(x-4\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

=>\(x\in\left\{5;3;6;2;9;-1;14;-6\right\}\)

Bình luận (0)
Rem Ram
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:15

2)

Tổng của 2 số là 2009

=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

=> 1 số là 2. Số còn lại là:

      2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố

=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:13

1) 

Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)

Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là  SNT

                => p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)

Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)

Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 2 là hợp số (loại)

Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 4 là hợp số (loại)

Vậy p = 3

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:22

3)

a) (2x + 1)(y + 3) = 10

=> 2x + 1 và y + 3 là các ước của 10

Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

Lập bảng giá trị:

2x + 111025
y + 310152
x04,50,52
y7-22-1

Đối chiếu điều kiện x,y ∈ N

=> x = 0, y = 7

Vậy x = 0, y = 7

Bình luận (0)