Cho hai đường tròn đồng tâm (O; R) và (O; \(\frac{{R\sqrt 3 }}{2}\)). Một tiếp tuyến của đường tròn nhỏ cắt đường tròn lớn tại hai điểm A và B. Tính số đo cung AB.
Cho hai đường tròn đồng tâm O. Một đường tròn (O’) cắt một đường tròn tâm O tại A, B và cắt đường tròn tâm O còn lại tại C, D. Chứng minh rằng AB // CD.
Vì đường tròn (O’) cắt đường tròn (O ; OA) tại A và B nên OO’ là trung trực của AB
Suy ra : OO’ ⊥ AB (1)
Vì đường tròn (O’) cắt đường tròn (O ; OC) tại C và D nên OO’ là trung trực của CD
Suy ra : OO’ ⊥ CD (2)
Từ (1) và (2) suy ra : AB // CD.
Cho hai đường tròn đồng tâm O. Một đường tròn (O') cắt một đường tròn tâm O tại A, B và cắt đường tròn tâm O còn lại tại C, D.
Chứng minh rằng AB // CD ?
cho hai đường tròn đồng tâm O và đường tròn tâm O' tiếp xúc vs 2 đường tròn trên tại A và B.
A.c/m 4 điểm A,B,O,O' thẳng hàng
b. tính bán kính đường tròn O' ,biết bán kính các đường tròn đồng tâm = 5 cm và 9 cm
cho hai đường tròn đồng tâm (O;21cm) và (O;13cm). Tìm bán kính của đường tròn tiếp xúc với cả hai đường tròn đã cho.
1)Hai đường tròn cát nhau có bạn kính 13 cm và 15 cm có dây chung bằng 24 cm . Tính khoảng cách giữa 2 tâm
2)Cho hai dường tròn đồng tâm (o) và 1 đường tròn (o')tiếp xúc với cả hai đường tròn trên tại hai điểm A và B.
a) Chứng minh bốn điểm A,B,O,O' thẳng hàng
b) Tính bán kính của đường tròn tâm O' khi các bán kính của hai đường tròn đồng tâm bằng 5 cm và 9 cm
~~~~~~~~~~~~~~~~ Giúp mình nha~~~~~~~~~~~~~~~~~
Cho hai đường tròn đồng tâm O. Dãy AB của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C và D. Chứng minh rằng AC = BD.
Giả sử vị trí các điểm theo thứ tự là A, C, B, D.
Kẻ OH ⊥ CD. Theo tính chất đường kính vuông góc với một dây ta có:
HA = HB, HC = HD
Nên AC = HA – HC = HB – HD = BD
Vậy AC = BD.
(Trường hợp vị trí các điểm theo thứ tự là A, D, C, B chứng minh tương tự.)
Cho hai đường tròn đồng tâm O. Dãy AB của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C và D. Chứng minh rằng AC = BD.
Giả sử vị trí các điểm theo thứ tự là A, C, B, D.
Kẻ OH ⊥ CD. Theo tính chất đường kính vuông góc với một dây ta có:
HA = HB, HC = HD
Nên AC = HA – HC = HB – HD = BD
Vậy AC = BD.
(Trường hợp vị trí các điểm theo thứ tự là A, D, C, B chứng minh tương tự.)
Cho hai đường tròn đồng tâm O. Dây AB của đường tròn lớn cắn đường tròn nhỏ ở C vad D. Chứng minh rằng AC = BD
Hướng dẫn giải:
Vẽ OM⊥ABOM⊥AB.
Theo tính chất đường kính vuông góc với một dây ta được MA=MB và MC=MD.
Từ đó suy ra AC=BD.
Nhận xét. Kết luận bài toán vẫn được giữ nguyên nếu C và D đổi chỗ cho nhau.
Cho hai đường tròn đồng tâm O. Dây AB của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C và D. Chứng minh rằng AC=BD
Cho đường tròn (O) và một điểm A trên đường tròn đó. Trên đoạn OA lấy điểm B sao cho OB= 1/3 OA. Vẽ đường tròn đường kính AB.
a) Chứng minh đường tròn đường kính AB tiếp xúc với đường tròn (O) cho trước.
b) Vẽ đường tròn đồng tâm (O) với đường tròn (O) cho trước, căt đường tròn đường kính AB tại C. Tia AC cắt hai đường tròn đồng tâm tại D và E ( D nằm giữa C và E). Chứng minh AC=CD=DE
Ai giúp mình với mình nợ bài này lâu quá r
a) Gọi d là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) => d vuông góc OA => d vuông góc AB
Vì AB là đường kính của đường tròn (AB) nên d cũng là tiếp tuyến của (AB)
Vậy (O) và (AB) tiếp xúc nhau tại A (đpcm).
b) Gọi I là trung điểm đoạn AB => I là tâm của (AB) => ^ICA = ^IAC = ^OEA => IC // OE
Ta thấy OB = BI = IA = OA/3 => \(\frac{AI}{AO}=\frac{1}{3}\). Áp dụng ĐL Thales vào \(\Delta\)AEO có
\(\frac{AC}{AE}=\frac{AI}{AO}=\frac{1}{3}\) => AC = 1/3.AE (1)
Gọi OC,OD cắt đường tròn (O) cho trước lần lượt tại F,G. Khi đó DC // GF
Hay GF // AE. Mà GF và AE là các dây của đường tròn (O) nên (GE = (AF => ^EOG = ^AOF
Xét \(\Delta\)ODE và \(\Delta\)OCA: OD = OC, ^EOD = ^AOC (cmt), OE = OA => \(\Delta\)ODE = \(\Delta\)OCA (c.g.c)
=> ED = AC. Kết hợp với (1) suy ra AC = DE = AE/3 => AC = CD = DE (đpcm).