Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 21:15

Bài 5:

Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8

Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5

chu văn an
Xem chi tiết
 Hà Trang
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
12 tháng 11 2018 lúc 19:48

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

SarahRinkitoriRidofu
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Đức
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
18 tháng 7 2017 lúc 20:52

Công thức 1 : \(a^m:a^n=a^{m-n}\)với \(m\ge n\)

Công thức 2 : \(a^n\cdot b^n=\left(a\cdot b\right)^n\)

Công thức 3 : \(\frac{a^n}{b^n}=\left(\frac{a}{b}\right)^n\)

Công thức 4 : \(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)

Nguyễn Văn Đức
18 tháng 7 2017 lúc 20:53

Ơ, công thức là định nghĩa à?

lê minh khang
Xem chi tiết
Cao Nhật Ngọc Châu
Xem chi tiết
The Maker(TPCT)
Xem chi tiết
survivio
28 tháng 11 2019 lúc 20:31

cái này hình như trong sách cũng có mà bn

Khách vãng lai đã xóa
_@Lyđz_
28 tháng 11 2019 lúc 20:31

Nhẹ nhứt thì bạn tự làm đi ạ!

(các câu này đều có trong SGK đó,tự làm đi chớ!)

Khách vãng lai đã xóa
The Maker(TPCT)
28 tháng 11 2019 lúc 20:32

lười xem sách giờ vào rồi thì giải hộ đê!!!>:(

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Đức
Xem chi tiết
cubi2005
14 tháng 7 2017 lúc 9:43

khi Chia 2 lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số rồi công số mũ, công thức\(x^m:x^n=x^{m-n}\left(x\ne0,m\ge n\right)\)

khi Nhân 2 lũy thừa cùng số mũ ta giữ nguyên số mũ rồi nhân hai cơ số, công thức\(n^x.m^x=\left(n.m\right)^x\)

khi Chia 2 lũy thừa cùng số mũ ta giữ nguyên số mũ rồi chia hai cơ số, công thức\(n^x:m^x=\left(n:m\right)^x,khi\left(n⋮m\right)\)

khi Lũy thừa cho 1 lũy thừa ta nhân 2 số mũ rồi giữ nguyên cơ số công thức\(\left(x^n\right)^m=x^{n.m}\)