Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Đặng Thanh Xuân
9 tháng 12 2021 lúc 22:39

có mấy câu tương tự đó, bn xem ik, dài lắm mk ko viết đc

Khách vãng lai đã xóa
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
9 tháng 12 2021 lúc 22:48

Giống:

-Cùng thuộc thể loại văn học dân gian

-Cùng có các chi tiết kì ảo ,hoang đường

Khác:

-Truyện cổ tích:Kể về cuộc đời của các nhân vật;mồ côi ,có tài năng lạ,.... nhằm thể hiện ước mơ ,khát vọng của nhân dân về chiến thắng của cái thiện với cái xấu

-Truyện truyền thuyết:kể về sự kiện lịch sử và các nhân vật liên quan đến quá khứ đc người nghe và người kể tin là có thật

HT

Khách vãng lai đã xóa
Ngô minh hằng
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
25 tháng 11 2017 lúc 20:40

- Truyền thuyết và truyện cố tích:

+ Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...).

+ Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế). Nếu truyền thuyết có nội dung đấu tranh chống ngoại xâm (Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm,...), đấu tranh chống thiên nhiên (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh), sáng tạo ra sản phẩm văn hóa (Bánh chưng, bánh giầy) thì truyện cố tích có nội dung chủ yếu là cuộc đâu tranh giai cấp giữa hai lực lượng: chính nghĩa và phi nghĩa (Thạch Sanh, Sọ Dừa, Cây bứt thẩn, Ông lão đánh cá và con cá vàng).

- Truyện ngụ ngôn và truyện cười:

+ Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười.

+ Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống.

Manh882007
Xem chi tiết
Hoàng Trần Mai
25 tháng 10 2018 lúc 21:09

 Truyền thuyến : kể về các nhân vật va sự kiện liên quan đến lịch sử thời kì quá khứ . Có yếu tố tưởng tượng kì ảo . thể hiện thái độ , cách đánh giá của nhân dân về các sự kiện lịch sử .

 Cổ tích : kể về cuộc đời của nhân vật thuộc kiểu : nhân vật bất hạnh , nhân vật dũng sĩ , nhân vật thông minh , nhân vậ ngốc nghếch , nhân vật là con vật , cây cối . Có yếu tố hoang đường kì ảo . Thể hiện ước mơ , niềm tin của nhân dân về cái thiện thắng cái ác , cái tốt thắng cái sấu .

Đấy là khác nhau !

Giống nhau :

  _ Đều là truyện dân gian 

  _ Đều có yếu tố kì ảo

  _ Đều có sự ra đời thần kì

  _ Đều thể hiện tài năng phi thường của các nhân vật

   Kb với mình nhé ! chúc mừng hallowwin

Nguyễn Công Tỉnh
25 tháng 10 2018 lúc 20:49

Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao 

Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Huỳnh Quang Sang
25 tháng 10 2018 lúc 20:53

Sự giống nhau :

Đều là thể loại truyện dân gian

Có yếu tố kì ảo , tưởng tượng

Khác :

Nhân vậtMục đíchNghệ thuật

- Truyện cổ tích : Kể về cuộc đời của nhân vật quen thuộc

- Truyền thuyết : Kể về nhân vật sự kiện lịch sử

-Truyện cổ tích thể hiện niềm tin và ước mơ chiến thắng cuối cùng của nhân dân giữa cái thiện và cái ác , sự khát khao đối với sự bất công

- Truyền thuyết là thể hiện đánh giá, sự kiện nhân vật và ý kiến của nhân dân

-Truyện cổ tích sử dụng hoàn toàn yếu tố hư cấu 
-Truyền thuyết thì đan xen giữa yếu tố tưởng tượng, kì ảo hoang đường (Hư cấu ) và yếu tố thực (Chi tiết lịch sử có thật )

Mình làm có trong kiểm tra rồi :>

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
hoanggiabao
21 tháng 2 lúc 20:16

ai mà biết đc

 

hoanggiabao
21 tháng 2 lúc 20:17

cóa ai bt ko mik ko bt

 

Luong Thi Quynh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh
31 tháng 12 2016 lúc 18:21

Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao 
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Phan Bảo Huân
31 tháng 12 2016 lúc 18:45

Giống nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích:

-đều là loại truyện dân gian

-đều có yếu tố tưởng tưởng kì ảo

Khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích:

 
Truyền thuyếtTruyện cổ tích
kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thòi quá khứKể về cuộc đời số phận của một số kiểu nhan vật
thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật được kểthể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công
Bên cạnh tính chất tưởng tượng kì ảo còn có cái lõi của sự kiện lịch sửGiàu yếu tố hoang đường, tính tưởng tưởng bay bổng
 
  

Giống nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười:đều có chi tiết gây cười

Truyện ngụ ngôn Truyện cười
Mượn chuyện về loài vật để nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sốngNhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội
  
nguyễn thùy chi
26 tháng 3 2020 lúc 22:17

* Giống :truyền thuyết và cổ tích

- Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại.

- Những câu chuyện có tính chất hư cấu và không có thật

- Đều răn dạy con người ta làm lành tránh điều ác, đều có ý chiến thắng dành về chân chính, cái tà luôn bị đẩy lùi.

*Khác:

- Truyện cổ tích là những tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lịch sử nhân vật vào với câu chuyện có tính chất lịch sử .

- Truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể, địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Khách vãng lai đã xóa
thaikhacthanh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tùng
12 tháng 11 2018 lúc 20:44

Đọc trong SGK^.^

Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Bùi Khánh Huy
24 tháng 11 2017 lúc 18:46

 So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích. 
a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:

Truyền thuyết

-  Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).

Truyện cổ tích
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.

b) Sự khác nhau:
-Mục đích:

Ngụ ngôn

+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:

Truyện cười

+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.

luong thi thuy nga
28 tháng 11 2017 lúc 19:41

bùi khánh huy trả lời rồi sao cậu ko chọn câu trả lời này

Phạm Ngọc Bích
22 tháng 12 2017 lúc 20:51

1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích. 
a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
i.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.

Nguyen Thi Thanh Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thu Hà
12 tháng 12 2016 lúc 17:47

a,Điểm giống nhau:

- Đều là truyện giân dan.

- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

- Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường,...

b, Điểm khác nhau:

Truyện Truyền thuyết:

- Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.

- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật được kể.

- Người kể và người nghe tin là có thật (dù có các chi tiết tưởng tượng kì ảo).

Truyện Cổ tích:

- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như: Nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật bất hạnh,...

- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v...

- Người kể và người không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).

 

 

Nguyễn Phan Thu Hà
12 tháng 12 2016 lúc 18:02

Các câu chuyện Truyền thuyết đã học: Con Rồng Cháu Tiên; bánh Chưng, bánh Giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích hồ Gươm.

Các câu chuyện Cổ tích đã học: Thách Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng.

Mai Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Đào GiaNhi
Xem chi tiết
ng.nkat ank
5 tháng 11 2021 lúc 13:32

Điểm giống nhau :

- Đều là truyện có những chi tiết tưởng tượng kì ảo , hoang đường

Khác nhau :

- Truyền thuyết là truyện kể vể có các nhân vật , sự kiện liên quan đến lịch sử

- Truyện cổ tích là câu chuyện kể về cuộc đời nào đó của các kiểu nhân vật ( thông minh , hiền lành , .....)

Amelinda
5 tháng 11 2021 lúc 13:33

Tham khảo :

Giống : Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao 

Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Nguyễn Hải Yến Nhi
5 tháng 11 2021 lúc 13:33

Điểm giống nhau:

- Đều là truyện giân dan.

- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

- Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường,...

Điểm khác nhau:

Truyện Truyền thuyết:

- Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.

- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật được kể.

- Người kể và người nghe tin là có thật (dù có các chi tiết tưởng tượng kì ảo).

Truyện Cổ tích:

- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như: Nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật bất hạnh,...

- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v...

- Người kể và người không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).