Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cao bich ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 10 2015 lúc 13:02

12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2

12 + 14 + 16 không chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)   

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 2 2017 lúc 17:24

a) x có dạng: x = 5k ; k ∈ N

b) x có dạng: x = 5k + l; x = 5k+2; x = 5k + 3; x = 5k+4  k ∈ N

Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Băng Dii~
8 tháng 11 2017 lúc 20:15

a ) Để A chia hết cho 2 ; x là số chẵn

  Để A không chia hết cho 2 ; x là số lẻ

b ) Để A chia hết cho 4 ; x chia hết cho 4

   Để A khộng chia hết cho 4 thì ngược lại 

c ) Để A không chia hết cho 3 ; x không chia hết cho 3

    Để A chia hét cho 3 ; x phải chia hết cho 3

Nhok Kute
Xem chi tiết
Nguyễn Phú thăng
4 tháng 12 2016 lúc 21:16

a) dư 6

b) 117

Nguyễn Thị Thanh Hương
Xem chi tiết
headsot96
21 tháng 7 2019 lúc 20:08

a)Ta có : \(x-5⋮x+2=>x-5-\left(x+2\right)⋮x-2=>-7⋮x-2\)

\(=>x-2\inƯ\left(7\right)\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(=>x\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

b)Ta có : \(2x+1⋮2x-1=>2x+1-\left(2x-1\right)⋮2x-1=>2⋮2x-1\)

\(=>2x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(=>2x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

\(=>x\in\left\{0;1\right\}\)(vì \(x\in Z\))

c)\(\left(x+5\right)-3\left(x+5\right)+2⋮x+5=>2⋮x+5=>x+5\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(=>x\in\left\{-7;-6;-4;-3\right\}\)

d)\(x+1⋮x+2=>x+2-1⋮x+2\)

\(=>1⋮x+2=>x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}=>x\in\left\{-1;-3\right\}\)

Lê Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Trần Lê Anh Thơ
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Châm
21 tháng 3 2023 lúc 17:16

👩‍❤️‍💋‍👩👩‍❤️‍💋‍👩🤰🧑‍🦳🧑🧑‍🦱🧓☹️😥🧐🧜👼👼👮👮🕵️👭👼👼🏊💑👩‍❤️‍👨👩‍❤️‍👩👩‍❤️‍👩👭👩‍❤️‍👩👩‍❤️‍👩😚🥰🥰😍😝😜😜🤪🥴🥴😜😛😑😛😜🥴😔🥺😔😔🥴🤔😒🧐🧐💯💫⭐⭐🙊💥💨😺😾😾❤️🧡👵🏼👵🏿🧑‍🦳🧑‍🦰👱🧑‍🦱🧑‍🦲🧔🧑‍🤝‍🧑👭👬👫👱🌷🌹🐽🎈🎆🎇🎁🎀🎂🎈🎊🎉🎾🥍🏑🛷🛷🎮🥋🏓🏓🧩🪀📟🕶️👓🥽⚗️👢👢🥾💄👠👟👞🥿🩴👡🥽👓🕶️💼☂️🧳🌂👛👝🎒👑👙🇦🇮🇨🇭🇨🇮🇨🇼🇨🇵🇨🇳🇨🇩🟪❤️♥️♦️♣️♠️♈♊🎶🎵🎵〽️💲💲💱✳️❇️♻️♻️💲💲🧖🌹🌷🥀🎎🎎🥉🥉🥉🥉🏅🏅🏅🏅🎖️🏅🎀🎀🎀🎁🎏🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀🎀

Đoàn Ngọc Châm
21 tháng 3 2023 lúc 17:17

Hà all posts by others on Oct chúc mừng f tutorials

Troemmie
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 6 2019 lúc 11:05

Ta có: a, b là các số tự nhiên không chia hết cho 5

=> Chữ số cuối cùng các số a, b  có thể là 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8,9

 mà 1^4=1, 2^4=16, 3^4 =81, 4^4=256, 6^41296,...

=> Như vậy chữ số tận cùng các sô a^4 và b^4 là 1 hoặc 6

=> Chữ số tận cùng các số a^4m, b^4m là 1 hoặc 6

=> Chữ số tận cùng các số a^4m -1  và b^4m -1 là 0 hoặc 5 

=> \(\hept{\begin{cases}a^{4m}-1⋮5\\b^{4m}-1⋮5\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\left(a^{4m}-1\right)⋮5\\y\left(b^{4m}-1\right)⋮5\end{cases}}\)

=> \(x\left(a^{4m}-1\right)+y\left(b^{4m}-1\right)⋮5\Rightarrow xa^{4m}+yb^{4m}+\left(x+y\right)⋮5\Rightarrow xa^{4m}+yb^{4m}⋮5\)vì x+y chia hết cho 5

Nguyễn Linh Chi
20 tháng 6 2019 lúc 11:10

Hoặc nếu em đã được học kiến thức đồng dư:

a, b là các số không chia hết cho 5

=> a^4 , b^4 có chữ số tận cùng là 1, 6 

=> a^4m, b^4m có chữ số tận cùng 1, 6

=> \(\hept{\begin{cases}a^{4m}\equiv1\left(mod5\right)\\b^{4m}\equiv1\left(mod5\right)\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x.a^{4m}\equiv x\left(mod5\right)\\y.b^{4m}\equiv y\left(mod5\right)\end{cases}\Rightarrow x.a^{4m}+y.b^{4m}\equiv x+y\equiv}0\left(mod5\right)\)

Chíu Nu Xíu Xiu
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
10 tháng 3 2016 lúc 17:02

Theo đề ta có:(x-y) chia hết cho 5

=>(x-y+5y) chia hết cho 5 (vì 5y chia hết cho 5)

=>[x+(-y+5y)] chia hết cho 5

=>x+4y chia hết cho 5

Vậy khẳng định B là đúng

Thu Hòa
Xem chi tiết
Ảnh các hoạt động của tr...
7 tháng 11 2023 lúc 18:06

a) Ta có : A = 70 +5 - 25 + x⋮5.

Vì 70;5;25 ⋮ 5 nên để A ⋮ 5 thì x ⋮ 5 => x = 0;5;10;15;......