Quả bóng rổ sử dụng trong thi đấu có dạng hình cầu với đường kính bằng 24 cm (H.10.35). Hãy tính:
a) Diện tích bề mặt quả bóng.
b) Thể tích của quả bóng.
Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối . Ban đầu thẻ tích của quả cầu là V 0 , để thể tích của quả cầu tăng 0 , 36 % thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng
A. 50 K.
B. 100 K.
C. 75 K.
D. 125 K.
Chọn A.
Để thể tích của quả cầu tăng 0,36% thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng:
C1:nếu cách đo thể tích vật rắn nhỏ,có hình dạng không nhất định,không thấm nước băng bình chia độ.
Áp dụng : một bình chia độ có 80ml nước.Thả chìm hoàn toàn một viên bi sắt vào bình chia độ thì nước trog bình dâng lên đến vạch 135ml.Tính thể tích viên bi sắt trên.
C2:
a) Đơn vị đo thể tích ở nước ta là gì?
b)Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn.
C3;đổi đơn vị
0,8m=.............dm
730cm3=..........lít
245g=..........kg
m=87kg thì P=................N
C4:
a) thế nào là khối lượng riêng?
b)Nêu các công thức liên hệ khối lượng riền và thể tích của vật?Cho biết tên gọi và các đại lượng trog công thức.
C5:
a) hãy kể tên 3 loại máy cơ đơn giản.
b)máy cơ đôn giản có tác dụng gì?
C6:
Một quả caufcos khối lượng riên là 300g được thả chìm trog bình chia độ có khối lượng ,mức nước dâng lên từ vạch 120cm3 đến vạch 180 cm3.
a) tính thể tích của quả cầu.
b)tính khối lượng riêng của quả cầu.
c)quả cầu thứ hai có khối lượng với quả cầu thứ nhất và có thể tích là 5dm3 .Tính khối lượng của quả cầu thứ hai.
Ở 0 độ C 2 quả cầu bằng sắt và đồng có thể tích 3000 cm khối . Khi nung 2 quả cầu ở 40 độ C thì quả cầu sắt có V = 3001,8 cm khối quả cầu đồng có V = 3002,5 cm khối . Tính độ tăng thể tích của 2 quả cầu . Quả cầu nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn ? Giúp mk với càng nhanh càng tốt !
Vì: 3001,8 < 3002,5 (cm khố) nên quả cầu đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn
Độ tăng thể tích:
Sắt: 3001,8 - 3000 = 1,8 (cm khối)
Đồng: 3002,5 - 3000 = 2,5 (cm khối)
Trên mặt bàn nhẵn có một con lắc lò xo nằm ngang với quả cầu có khối lượng m = 100 g , con lắc có thể dao động với tần số góc 20 rad/s. Quả cầu nằm cân bằng. Tác dụng lên quả cầu một lực có hướng nằm ngang và có độ lớn 20N trong thời gian 3 . 10 - 3 s , sau đó quả cầu dao động điều hoà. Biên độ dao động của quả cầu là:
A. 1cm
B. 3cm
C. 6cm
D. 2cm
Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối β = 72 . 10 - 6 . K - 1 . Ban đầu thẻ tích của quả cầu là V 0 , để thể tích của quả cầu tăng 0,36% thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng
A. 50 K
B. 100 K
C. 75 K
D. 125 K
Chọn A.
Để thể tích của quả cầu tăng 0,36% thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng:
Một quả cầu bằng sắt bên trong có một lỗ rỗng, biết khối lượng riêng cũa của sắt là D. Trình bày cách xác định thể tích cũa hần lỗ rỗng đó với các dụng cụ sau: cân, nước, bình chia độ có độ chính xác cao( quả cầu có thể bỏ lọt vào trong bình chia độ)
Lực đẩy Ác si mét :)))))))))
Ta tính trọng lượng P của quả cầu đó
\(\Rightarrow P=10D.V_{đặc}\)\(\Rightarrow V_{đặc}=\frac{P}{10D}\Rightarrow V_{rỗng}=V-V_{đặc}\)
\(\Rightarrow V-\frac{P}{10D}\)
cho một quả cầu hình tròn có khôi lương M=12kg va bán kính R=16cm được buộc vào 1 dây xích bằng đồng có chiều dài 3,5m và khối lượng là 7kg rồi thả tất cả vào 1 hồ nước có mực nước cao 3,5m biết quả cầu khi rơi xuống nước thì lơ lửng trong nước tim khoảng cách tinh từ tâm quả cầu đến mặt nước biết khối lượng riêng của đồng la 8800kg/m3 và khối lượng dây xích phân bố đều trên chiều dài của dây xích và thể tích hình cầu được tính bằng công thức V=3/4.π.R^3
Một quả cầu nhỏ có bán kính 0,1 mm có mặt ngoài hoàn toàn không bị nước dính ướt. Khi đặt quả cầu lên mặt nước thì thấy quả cầu không bị chìm. Biết hệ số căng bề mặt của nước là 0,073 N.m. Trọng lượng của quả cầu không lớn hơn
A. 65. 10 - 6 N
B. 56. 10 - 6 N.
C. 64. 10 - 6 N
D. 46. 10 - 6 N
Chọn D
Do quả cầu không bị chìm thì P < F c (Bỏ qua lực Ác-si-mét do quả cầu nhỏ).
F c = σ . 2 π . r = 46. 10 - 6 N.
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu không thấm nước, có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là V. Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước (hình bên).
Tính thể tích nước còn lại trong bình.
A. 1 6 V
B. 1 3 V .
C. V
D. 1 π V .
Đáp án B
Thể tích nước tràn ra là 1 2 thể tích quả cầu
⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V
Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:
1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3
từ đây ta tính được thể tích hình nón là:
V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V
Vậy thể tích nước còn lại là:
V = 4 3 V − V = V 3 .
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu không thấm nước, có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là V. Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước (hình bên). Tính thể tích nước còn lại trong bình.