Khi cắt một hình cầu bởi một mặt phẳng đi qua tâm của hình cầu đó được một hình tròn có diện tích 25π cm2. Tính bán kính của hình cầu.
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu không thấm nước, có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là V. Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước (hình bên).
Tính thể tích nước còn lại trong bình.
A. 1 6 V
B. 1 3 V .
C. V
D. 1 π V .
Đáp án B
Thể tích nước tràn ra là 1 2 thể tích quả cầu
⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V
Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:
1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3
từ đây ta tính được thể tích hình nón là:
V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V
Vậy thể tích nước còn lại là:
V = 4 3 V − V = V 3 .
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu không thấm nước, có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là V. Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước (hình bên). Tính thể tích nước còn lại trong bình.
cho một quả cầu hình tròn có khôi lương M=12kg va bán kính R=16cm được buộc vào 1 dây xích bằng đồng có chiều dài 3,5m và khối lượng là 7kg rồi thả tất cả vào 1 hồ nước có mực nước cao 3,5m biết quả cầu khi rơi xuống nước thì lơ lửng trong nước tim khoảng cách tinh từ tâm quả cầu đến mặt nước biết khối lượng riêng của đồng la 8800kg/m3 và khối lượng dây xích phân bố đều trên chiều dài của dây xích và thể tích hình cầu được tính bằng công thức V=3/4.π.R^3
diện tích của một hình tròn là 78,5 m2 . tính bán kính của hình tròn đó
Ta có:
X x X x 3,14 = 78,5
X x X = 78,5 : 3,14 = 25
X x X = 25
X = 5
bk*bk la 78.5/3.14=25m
vi25=5*5 nen bk =5 m
Giải
Tích của bán kính và bán kính là:
78,5 : 3,14 = 25 (m2)
Vậy bán kính là 5 m vì 5 × 5 = 25.
Đáp số: 5 m
Sàn diễn của một rạp xiếc dạng hình tròn có bán kính là 6,5 m. Tính diện tích của sàn diễn đó.
Diện tích là :
6,5 x 6,5 x 3,14 = 132,665 (m2)
ĐS: 132,665 m2
diện tích của sàn diễn đó là
6,5*6,5*3,14=132,665 m2
đáp số 132,665 m2
132,665 PN NHA NẾU ĐÚNG TK CHO MK NHA PN
Một vật N 1 có dạng hình nón có chiều cao bằng 40cm. Người ta cắt vật N 1 bằng một mặt phẳng song song với mặt đáy của nó để được một hình nón nhỏ N 2 có thể tích bằng 1 8 thể tích N 1 . Tính chiều cao h của hình nón N 2 ?
Một hình lập phương có thể tích là 125m3. Một hình hộp chữ nhật có diện tích đáy bằng diện tích một mặt của hình lập phương đó và chiều cao là 3m. Tính thể tích của hình chữ nhật đó
Ta có:125m3=5cmx5cmx5cm
Vậy độ dài một cạnh hình lập phương là 5cm
Diện tích một mặt của hình lập phương là:5x5=25(cm2)
Ta có:25cm2=2,5cmx10cm
Vậy chiều dài của hình hộp chữ nhật là 10cm;chiều rộng của hình hộp chữ nhật là 2,5cm
Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:10x3x2,5=75(cm3)
Đáp số:75cm3
a) Chu vi của một hình tròn là 6,28 m. Tính đường kính của hình tròn đó.
b) Chu vi của một hình tròng là 188,4 cm. Tính bán kính của hình tròn đó.
a) Đường kính của hình tròn đó là:
6,28 : 3,14 = 2 ( m )
Đáp số: 2m
b) Bán kính của hình tròn là:
( 188,4 : 3,14 ) : 2 = 30 ( cm )
Đáp số: 30 cm
Đường kính hình tròn đó là :
6,28 : 3,14 = 2 ( m )
Bán kính hình tròn đó là :
188,4 : 3,14 : 2 = 30 ( cm )
Đáp số : a) 2 m
b) 30 cm
a) Đường kính của hình tròn đó là:
6,28 : 3,14 = 2 (m)
b) Bán kình của hình tròn đó là:
188,4 : 3,14 : 2 = 30 (m)
Một hình tròn có diện tích 50,24 cm 2 . Vậy bán kính của hình tròn đó là bao nhiêu?
Giúp mình với
2 lần bán kính hình tròn là: 50,24 : 3,14 = 16
Bán kính hình tròn là : 16 = 4 x 4
=> Bán kính hình tròn là 4 cm
Hai lần bán kính hình tròn là:
50,24 : 3,14 = 16 (cm)
4 x 4 = 16 nên bán kính hình tròn là 4 cm.
Bình phương bán kính hình tròn là:
50.24:3.14=16(cm)
Bán kính hình tròn là:
16=4.4
=>Bán kính hình tròn là 4cm.
Vậy bán kính hình tròn là 4cm.
Một bán cầu bằng đồng (được vẽ màu sẫm) và một bán cầu bằng nhôm gắn với nhau thành một quả cầu. Hãy cho biết trạng thái của quả cầu ở ba vị trí trên hình 20.4
A. 1: cân bằng bền ; 2: cân bằng không bền ; 3: cân bằng phiếm định
B. 1: cân bằng phiếm định ; 2: không cân bằng ; 3: cân bằng không bền
C. 1: cân bằng bền ; 2: cân bằng phiếm định ; 3: cân bằng không bền
D. 1: cân bằng bền ; 2: không cân bằng; 3: cân bằng không bền.
Chọn D.
Đồng có khối riêng lớn hơn nhôm nên quả cầu 1 có trọng tâm thấp hơn tâm hình học, quả cầu 2 có trọng tâm trùng với tâm hình học, quả cầu 3 có trọng tâm cao hơn tâm hình học. Do vậy quả cầu 1 là cân bằng bền; quả cầu 2 không cân bằng; quả cầu 3 là cân bằng không bền.