Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
animepham
27 tháng 3 2023 lúc 20:25

a) Vần uênh hoặc ênh ?

bập bênh; cồng kềnh; tuềnh toàng; chuệnh choạng; xuềnh xoàng

b) Vần uêch hoặc êch

trống huếch ; mũi hếch ; nguệch ngoạc; rỗng tuếch; nghếch mắt nhìn

Nguyen Minh Hai
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Hiếu
24 tháng 2 2022 lúc 9:25

loay hoay, lốc xoay ,loảy lay

Khách vãng lai đã xóa
minh quan
Xem chi tiết
Osaki Nguyễn
2 tháng 10 2018 lúc 20:54

2. 

A) qua

B) cúi

3.

Hòa bình -> Hiền hòa

Hòa thuận -> Hòa bình

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 1 2018 lúc 4:03

a) Chứa tiếng có âm l hay âm n :

- Chỉ người sinh ra bố : ông bà nội

- Trái nghĩa với nóng : lạnh

- Cùng nghĩa với không quen : lạ

b) Chứa tiếng có vần in hay vần iên :

- Trái nghĩa với dữ : hiền

- Chỉ người tốt có phép lạ trong truyện cổ tích : tiên

- Có nghĩa là (quả, thức ăn) đến độ ăn được : chín

c) Chứa tiếng có vần ăt hay vần ăc :

- Có nghĩa là cầm tay đưa đi : dắt

- Chỉ hướng ngược với hướng nam : bắc

- Có nghĩa là dùng dao hoặc kéo làm đứt một vật : cắt

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 5 2017 lúc 17:19

a)

- giá rẻ, đắt rẻ, bổ rẻ, rẻ quạt. rẻ sườn

- hạt dẻ, thân hình mảnh dẻ

- giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân

- rây bột, mưa rây

- nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây phơi

- giây bẩn, giây mực, giây giày

b)

- vàng tươi, vàng bạc

- dễ dàng, dềnh dàng

- ra vào, vào ra

- dồi dào

- vỗ về, vỗ vai, vỗ sóng

- dỗ dành

c)

- chiêm bao, lúa chiêm, vụ chiêm, chiêm tinh

- chim gáy

- rau diếp

- dao díp, díp mắt

- thanh liêm, liêm khiết, liêm sỉ

- tủ lim, lòng lim dạ đá

- số kiếp, kiếp người

- kíp nổ, cần kíp

Cô Gái Kẹo
Xem chi tiết
Kaito Kid
31 tháng 8 2018 lúc 14:49

-  Những từ mượn tiếng Hán và từ mượn tiếng Ấn- Âu đã được Việt hóa thì viết như từ Thuần Việt 

- Từ mượn tiếng Ấn-Âu chưa được Việt hóa hoàn toàn gồm hai tiếng trở lên, khi viết dùng dấu gạch nối đẻ nối các tiếng

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 3 2019 lúc 10:56

Vần ai : mái tóc, bài học, sai trái, bạn trai, trái cây, mải chơi, số hai, con nai,...

Vần ay : may áo, máy bay, máy cày, vị cay, cày cấy, say sưa, váy vóc,...

Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
12 tháng 12 2021 lúc 21:50

1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.

2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy 

3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn

4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép

5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức

6. Cốt truyện thường có 3 phần là mở đầu,diễn biến,kết thúc

7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là cốt truyện

 8. Dấu hai chấm(:) thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.

9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm: âm đầu(tr),vần(ăng),thanh(sắc)

 

(Những từ cần điền mk đã in đậm và in nghiêng rùi nhé)

 

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 11 2018 lúc 16:56

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x.M: sung sướng, xấu, siêng năng, xấu hổ, sáng sủa, sảng khoái, xum xuê, xanh biếc, xa xôi...

b) Chứa tiếng có vần âc hoặc ât.M: lấc láo, chân thật, bật lửa, lật đật, vất vả, xấc xược, lất phất,...