so sánh 1 và căn 3 -1
So sánh 1) 8 và căn 8 + căn 14 2) M= 2 + căn 3 N= 3 + căn 2
1: \(8^2=64=22+32=22+2\cdot16=22+2\cdot\sqrt{256}\)
\(\left(\sqrt{8}+\sqrt{14}\right)^2=22+2\cdot\sqrt{112}\)
mà \(16>\sqrt{112}\)
nên 8^2>(căn 8+căn 14)^2
=>8>căn 8+căn 14
2: \(\left(2+\sqrt{3}\right)^2=7+4\sqrt{3}\)
\(\left(3+\sqrt{2}\right)^2=11+6\sqrt{2}\)
mà 7<11 và 4căn 3<6căn 2(48<72)
nên (2+căn 3)^2<(3+căn 2)^2
=>2+căn 3<3+căn 2
So sánh
1. căn 11 + căn 5 và 4
2. 3 căn 3 và căn 19 - căn 2
1/ bình phương hai vế được (căn11)^2+(căn5)^2=11+5 4^2=16 vậy căn 11+căn 5=4
2/ tương tự (3 căn3 )^2=27 (căn19)^2-(căn 2)^2=19-2=17 vậy 3 căn 3 >căn 19-căn2
so sánh: 3 trừ 2 căn 5 và 1 trừ căn 5
So sánh các căn thức
a)√11-√3 và 2
b)√3-√5 và 1
b) Ta có: \(\sqrt{3}-\sqrt{5}< 0\)
nên \(\sqrt{3}-\sqrt{5}< 1\)
3) So sánh
a. x=căn bậc của 40+2 và y=căn bậc 40 + căn bậc 2
b. x=căn bậc 625 -1/5 và y=căn bậc 576 - 1/căn bậc 6 + 1
a) Ta có : \(x=\sqrt{40+2}=\sqrt{42}< \sqrt{49}=7\) (1)
\(y=\sqrt{40}+\sqrt{2}>\sqrt{36}+\sqrt{1}=6+1=7\) (2)
Từ (1) và (2) => x = y
b) Ta có : \(x=\sqrt{625}-\frac{1}{\sqrt{5}}=25-\frac{1}{\sqrt{5}}\) (1)
\(y=\sqrt{576}-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=24-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=25-\frac{1}{\sqrt{6}}\) (2)
Vì \(\sqrt{5}< \sqrt{6}\)nên \(\frac{1}{\sqrt{5}}>\frac{1}{\sqrt{6}}\)(3)
(1),(2),(3) => \(x>y\)
Mà Mun Già ơi, chỗ mà câu a đó, KL hình như sai rồi, từ (1) và (2) suy ra x<y chứ sao = nhau đc
Kim Miso nhầm,bạn sửa câu a,b đều là " < "nhé
So sánh
1 + căn 3 và 2 + căn 2
căn 5 + căn 3 vs 3
Giải thích luôn nha bạn
* \(1+\sqrt{3}< 2+\sqrt{2}\)
* \(\sqrt{5}+\sqrt{3}>3\)
(Đúng thì k cho mình nhá!)
So sánh căn 6 và căn 5+1
\(\left(\sqrt{6}\right)^2=6< 6+2\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}+1\right)^2\\ \Rightarrow\sqrt{6}< \sqrt{5}+1\)
so sánh căn 27 + căn 26 +1 và căn 48
So sánh căn 15 + căn 24 và căn 104 - 1
so sánh căn 15-1 và căn 10
Hộ nha
\(\sqrt{15}-1< \sqrt{16}-1=3\)
\(3< \sqrt{10}\)
Do đó: \(\sqrt{15}-1< \sqrt{10}\)