Xác định lời dẫn và cách dẫn trong trường hợp sau:
Thành nghĩ: “Nuôi vật hèn kém cuối cùng cũng vô dụng, chi bằng đem chọi lấy một tiếng cười”.
(Bồ Tùng Linh, Dế chọi)
không khí là một vạt cách điện tốt nhưng đôi khi cũng là vật dẫn điện vô cùng nguy hiểm trong từng trường hợp hãy lấy ví dụ minh họa
Ví dụ minh họa : Sấm sét (Bạn có thể tham khảo thêm)
VD:Không khí gần nguồn điện cao áp:
Không khí ở gần nguồn điện cao áp sẽ bị một lực từ trường bị nhiễm điện rất lớn tác động vào,biến đổi không khí ở gần đó từ vật cách điện sang vật dẫn điện.Vậy nên khi vật dẫn điện nào lại gần nguồn điện cao áp sẽ bị "phóng'' một nguồn điện lớn từ nguồn điện cao áp.Nếu đó là sinh vật thì chắc chắn sinh vật ấy sẽ...nghẻo.
khi trời ẩm ướt trong không khí có độ ẩm cao nếu để tay gần ổ điện có thể bị điện giật
Hai dòng điện thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí và cách nhau một khoảng
d = 100cm. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn chạy cùng chiều và cùng cường độ I = 2A. Xác định cảm ứng từ B tại điểm M trong hai trường hợp sau:
a) M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d 1 = 60 c m , d 2 = 40 c m .
b) N nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d 1 = 60 c m , d 2 = 80 c m
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, cả hai dòng điện I1, I2 đi vào tại A và B.
a) M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d1 = 60cm, d2 = 40cm:
Ta có: d = AB = 100 crn; d1 = AM = 60 cm; d2 = BM = 40 cm.
Suy ra A, M, B thẳng hàng.
Khi đó các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B 1 → v à B 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
b) N nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d1 = 60cm, d2= 80cm
Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt trong không khí cách nhau 12cm. Có I 1 = 2 A ; I 2 = 4 A . Xác định những vị trí có từ trường tổng hợp bằng không khi: hai dòng điện cùng chiều
A. M thuộc đường thẳng song song với 2 dây, nằm trong mặt phẳng chứa hai dây, cách dây 1 là 8cm, cách dây 2 là 4cm; hoặc M là điểm ở rất xa 2 dây
B. M thuộc đường thẳng song song với 2 dây, nằm trong mặt phẳng chứa hai dây, cách dây 1 là 4cm, cách dây 2 là 8cm; hoặc M là điểm ở rất xa 2 dây
C. M thuộc đường thẳng song song với 2 dây, nằm trong mặt phẳng chứa hai dây, cách dầy 1 là 6cm, cách dây 2 là 6cm; hoặc M là điểm ở rất xa 2 dây
D. M thuộc đường thẳng song song với 2 dây, nằm trong mặt phẳng chứa hai dầy, cách dây 1 là 2cm, cách dây 2 là 10cm; hoặc M là điểm ở rất xa 2 dây
Chọn B
+ Những điểm ở rất xa hai dây có từ trường tổng hợp bằng 0.
Xét trường hợp các điểm ở gần:
Những điểm có từ trường bằng 0 thỏa mãn
Vậy để có từ trường tổng hợp bằng 0 thì M thuộc đường thẳng song song với 2 dây, nằm trong mặt phẳng chứa hai dây, cách dây 1 là 4cm cách dây 2 là 8cm
Kiểu nhân hoá nào được sử dụng trong các câu thơ, câu văn sau?
a) Buổi sớm, khi cậu gà ri tê tái chạy ở trong chuồng ra, dẫn đầu ba chị gà, một bác ngan với một lũ con líp nhíp và mấy thím vịt thì ở nóc chuồng, chọi ta cũng nhảy xuống, hai cái chân gieo bịch trên nền đất. Theo TÔ HOÀI
b)
c) Khi cô sách giáo khoa nói đến những cuốn sách như thế, cả hộp chữ chúng tôi xôn xao hẳn lên, tất cả reo nhảy mừng rỡ. Chúng nó tranh nhau hỏi hết câu này đến câu khác làm cho cô không còn biết trả lời thế nào.
Theo TRẦN HOÀI DƯƠNG
a, Đây là kiểu nhân hóa tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người
b, Đây là kiểu nhân hóa tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người
c, Đây là kiểu nhân hóa nói với sự vật như nói với người
Cho hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 8 cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây là I 1 = 10 A , I 2 = 20 A , cùng chiều nhau. Hãy xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M trong các trường hợp sau đây: M cách I 1 một đoạn 2 cm, cách I 2 đoạn 10 cm.
A. 4 . 10 - 5 ( T )
B. 14 . 10 - 5 ( T )
C. 10 . 10 - 5 ( T )
D. 6 . 10 - 5 ( T )
Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1 v à I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.
Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 02 = 10.10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 1 = 4.10 − 5 T
Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B → = B 1 → + B 2 →
Vì B 1 → , B 2 → cùng chiều nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B → có chiều là chiều của B 1 → và B 2 → và có độ lớn: B = B 1 + B 2 = 14.10 − 5 T
Chọn B
Cho hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 8 cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây là I 1 = 10 A , I 2 = 20 A , cùng chiều nhau. Hãy xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M trong các trường hợp sau đây: M cách I 1 một đoạn 6 cm, cách I 2 đoạn 10 cm.
A. 6 , 566 . 10 - 4 ( T )
B. 6 , 566 . 10 - 7 ( T )
C. 6 , 566 . 10 - 6 ( T )
D. 6 , 566 . 10 - 5 ( T )
Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1 v à I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.
Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 06 = 10 3 .10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 1 = 4.10 − 5 T
Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B → = B 1 → + B 2 →
Gọi a là góc tạo bởi B 1 → và B 2 → , và từ hình vẽ ta có:
α = I 1 M I 2 ^ ⇒ cos α = cos I 1 M I 2 ^ = M I 1 M I 2 = 6 10 = 0 , 6
Vậy cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B = B 1 2 + B 2 2 + 2 B 1 B 2 cos α = 6 , 566.10 − 5 T
Gọi b là góc tạo bởi B → và B 1 → , theo định lý hàm cos ta có: B 2 2 = B 1 2 + B 2 − 2 B 1 B cos β
⇒ cos β = B 1 2 + B 2 − B 2 2 2 B 1 B ≈ 0 , 873 ⇒ β ≈ 29 , 2 o
Vậy cảm ứng từ tổng hợp tại M có phương tạo với B 1 → một góc 29,2 độ , có chiều như hình, có độ lớn
B ≈ 6 , 566 . 10 - 5 ( T )
Þ Chọn D
Cho hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 8 cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây là I 1 = 10 A , I 2 = 20 A , cùng chiều nhau. Hãy xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M trong các trường hợp sau đây: M cách I 1 một đoạn 2 cm, cách I 2 đoạn 6 cm.
A. 1 3 .10 − 4 T
B. 1 3 .10 − 3 T
C. 2 3 .10 − 4 T
D. 5 3 .10 − 4 T
Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1 v à I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.
Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 02 = 10.10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 06 = 20 3 .10 − 5 T
Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B → = B 1 → + B 2 →
Vì B 1 → , B 2 → ngược chiều và B 1 > B 2 nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B → có chiều là chiều của B 1 → và có độ lớn : B = B 1 − B 2 = 10 3 .10 − 5 T
Chọn A
Cho hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 8 cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây là I1 = 10 A, I2 = 20 A, cùng chiều nhau. Hãy xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M trong các trường hợp sau đây: M cách đều hai dây một đoạn 5 cm
A. 4 . 10 - 5 ( T )
B. 8 . 10 - 5 ( T )
C. 7 , 88 . 10 - 5 ( T )
D. 12 . 10 - 5 ( T )
Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1 v à I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.
Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 05 = 4.10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 05 = 8.10 − 5 T
Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B → = B 1 → + B 2 →
Gọi a là góc tạo bởi B 1 → và B 2 → , và từ hình vẽ ta có: α = I 1 M I 2 ^
Theo định lý hàm cos trong tam giác I 1 M I 2 ta có: cos I 1 M I 2 ^ = b 2 + c 2 − a 2 2 b c = 5 2 + 5 2 − 8 2 2.5.5 = − 7 25
Vậy cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B = B 1 2 + B 2 2 + 2 B 1 B 2 cos α = 7 , 88.10 − 5 T
Cảm ứng từ tổng hợp tại M có phương và chiều như hình, có độ lớn B ≈ 7 , 88 . 10 - 5 ( T )
Chọn C
câu 3: chất dẫn điện và chất cách ddienj là gi? lấy VD vật liệu dẫn ddienj, vật liệu cách điện
câu 4: vẽ và xác định chiều dòng điện trong mạch điện sau: nguồn điện 2 pin, 1 công tắc, 1 bóng đèn.
câu 5: kể tên các tác dụng của dòng điện một chiều? cho ví dụ ứng dụng các tác dụng vào cuộc sống
chất dẫn điện là chất mà cho dòng điện đi qua:VD:sắt ,đồng,.....vật liệu dẫn điện được làm từ chất dẫn điện và nó cũng có dòng điện đi qua:cây thu lôi,cái thìa,gậy sắt,....Vật cách điện là vật mà không cho dòng điện đi qua:VD:cao su,nhựa....Vật cách điện được làm từ chất cách điện và nó cũng không cho dòng điện đi quaVD:đũa,gậy gỗ,bút cao su,...Dòng điện trong kim loại là các electron di chuyển có hướng
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,... - Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,... - Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Cho hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 8 cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây là I 1 = 10 A , I 2 = 20 A , cùng chiều nhau. Hãy xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M trong các trường hợp sau đây: M cách đều hai dây đoạn 4 cm.
A. 5 . 10 - 5 ( T )
B. 5 . 10 - 4 ( T )
C. 15 . 10 - 5 ( T )
D. 0
Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1 v à I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.
Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 04 = 5.10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 04 = 10.10 − 5 T
Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B → = B 1 → + B 2 →
Vì B 1 → , B 2 → ngược chiều và B 2 > B 1 nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B → có chiều là chiều của B 2 → và có độ lớn : B = B 2 − B 1 = 5.10 − 5 T
Chọn A