49 là bội của của (x-2)
49 là bội của (x-2)
Ư(49)=7
vậy x-2=7
x=7+2
x=9
tk cho mink nha bạn
x+9 là bội của 2x-1
x-15 là bội của x-10
Tìm số nguyên x:
a) 2x-1 là bội của x-3
b) x-1 là bội của 2x+3
LÀM 1 CÂU BẤT KÌ CUG ĐƯỢC Ạ
a) 2x-1 là bội của x - 3
=> 2x - 1 ⋮ x - 3
=> 2x - 1 - 2(x - 3) ⋮ x - 3
=> 2x - 1 - 2x - 6 ⋮ x - 3
=> -5 ⋮ x - 3
=> x - 3 ϵ { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }
=> x ϵ { -2 ; 2 ; 4 ; 8 }
b) x-1 là bội của 2x+3
=> x-1 ⋮ 2x+3
=> x-1 ⋮ 2x+2+1
=> x-1 ⋮ 2(x+1)+1
=> x-1 ⋮ x + 2
=> x-1 - x+2 ⋮ x+2
=> 3 ⋮ x+2
làm tiếp như trên nha
a) 2x-1 là bội của x - 3
=> 2x - 1 ⋮ x - 3
=> 2x - 1 - 2(x - 3) ⋮ x - 3
=> 2x - 1 - 2x - 6 ⋮ x - 3
=> -5 ⋮ x - 3
=> x - 3 ϵ { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }
=> x ϵ { -2 ; 2 ; 4 ; 8 }
b) x-1 là bội của 2x+3
=> x-1 ⋮ 2x+3
=> x-1 ⋮ 2x+2+1
=> x-1 ⋮ 2(x+1)+1
=> x-1 ⋮ x + 2
=> x-1 - x+2 ⋮ x+2
=> 3 ⋮ x+2
Bài 5 : Chứng minh rằng nếu a là bội của c thì
a) (-a) là bội của b
b) ( -b) là ước của a
Viết chương trình cho máy tính nhận vào 2 số nguyên m,n. Nếu m là bội của n thì thông báo ra màn hình kết quả m:n, Nếu n là bội của m thì thông báo ra màn hình kết quả n:m, Nếu m không là bội của n hoặc n không phải bội của n thì thông báo ra màn hình kết quả m+n.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long m,n;
int main()
{
cin>>m>>n;
if (m%n==0) cout<<m/n;
else if (n%m==0) cout<<n/m;
else cout<<m+n;
return 0;
}
Chứng minh rằng nếu 2 số a ; b là hai số nguyên khác 0 và a là bội của b.b là bội của a thì a=b hoặc a=-b
a vừa là ước vừa là bội của b thì chắc chắn |a|=b hay a=b hoặc a=-b
có thể chứng minh đơn giản như sau: giả sử a= bx và b=ay ( với x ; y là 2 số nguyên)
thế b=ay vào a=bx ta được: a= axy => xy=1 vì x và y nguyên nên
x=1 và y=1 hoặc x=-1 và y=-1 thay x và y vào điều giả sử ta được a=b hoặc a=-b
4x+69 là bội của x+5
4x + 69 = 4x + 20 + 49
= 4(x + 5) + 49
Để (4x + 49) ⋮ (x + 5) thì 49 ⋮ (x + 5)
⇒ x + 5 ∈ Ư(49) = {-49; -7; -1; 1; 7; 49}
⇒ x ∈ {-54; -12; -6; -4; 2; 44}
a) Chứng tỏ 5+5^2+5^3+...+5^8 là bội của 30.
b) Chứng tỏ 3+3^3+3^5+3^7+...+3^29 là bội của 273.
c) Tìm x,y biết:
x-3=y (x+2)
3x là bội số của ( x+1)
Làm quen luôn với đổi biến.
đặt x+1=y=>x=y-1.
3x=3(y-1)=3y-3
bài toán trở thành (3y-3) là bội của y =>y là ước của 3=>y={-3,-1,1,3}=>x={-4,-2,0,2}