Cho tam giác ABC = tam giác HIK và tam giác ACB= tam giác HIK . CMR tam giác ABC có 2 góc = nhau
Cho tam giác ABC =tam giác HIK và tam giác ACB=tam giác HIK
Chứng minh tam giác ABC có 2 góc bằng nhau
Cho biết tam giác ABC= tam giác HIK và tam giác ACB= tam giác HIK. Chứng minh rằn tam giác ABC có hayi góc bằng nhau
\(\Delta ABC=\Delta HIK;\Delta ACB=\Delta HIK\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ACB\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) (2 góc tương ứng).Vậy ta có đpcm
Ta có :
\(\Delta ABC=\Delta HIK\)(1)
\(\Delta ACB=\Delta HIK\)(2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ACB\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)( Cặp góc tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)Có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
CHo biết tam giác ABC =tam giác HIK và tam giác ACB=tam giác HIK.CMR tam giác ABC có 2 góc bằng nhau.
Cho tam giác ABC =tam giác HIK và tam giác ACB=tam giác HIK
Chứng minh tam giác ABC có 2 góc bằng nhau
\(\Delta ABC\) vuông góc tại A .Biết tam giác ABC=tam giác DEF;tam giacDEF=tam giác HIK và AB =2 cm ;DF=2cm .
CMR tam giác HIK là tam giác vuông cân
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC. kẻ AE là tia phân giác của góc BAC ( E thuộc BC). CMR:
a) Tam giác ABE = tam giác ACE
b) AE là đường trung trực của đoạn thằng BC.
Bài 2: Cho tam giác ABC, đường cao AH. Trên nửa mặt phảng bờ AC không chứa B, vẽ tam giác ACD sao cho AD = BC; CD = AB. CMR:
a) AB song song với CD
b) AH vuông góc với AD.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết tam giác ABC = tam giác DEF; tam giác DEF = tam giác HIK và AB = 2cm; DF = 2cm. CMR: Tam giác HIK là tam giác vuông cân.
Bài 4: Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết 2 tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại O tạo thành góc BOC = 135 độ và góc B = 2 lần góc C. Tính các góc của tam giác DEF.
( bạn tự vẽ hình)
a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.
a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.
cho tam giác ABC=tam giác DEF và tam giác DEF = tam giác HIK. chứng minh tam giác ABC = tam giác HIK
Ta có: tam giác ABC=tam giác DEF (1)
và tam giác DEF = tam giác HIK (2)
Từ (1) và (2) => tam giác ABC = tam giác HIK
Ta có: tam giác ABC=tam giác DEF (1)
và tam giác DEF = tam giác HIK (2)
Từ (1) và (2) => tam giác ABC = tam giác HIK
học tốt
cho tam giác ABC=tam giác DEF và tam giác DEF = tam giác HIK. chứng minh tam giác ABC = tam giác HIK
Biết tam giác abc bằng tam giác DEF, tg DEF = tg HIK suy ra tam giác ABC = tam giác HIK
Ta có: tam giác ABC=tam giác DEF (1)
và tam giác DEF = tam giác HIK (2)
Từ (1) và (2) => tam giác ABC = tam giác HIK
học tốt
Câu 1.Cho tam giác DEF và tam giác HIK có DE=HI và EF=HK cần thêm một điều kiện gì để tam giác DEF và tam giác HIK bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh A. D=K B. E=góc I C. E=H D. Góc F=K Câu 2. Cho tam giác ABC bằng MNP biết AB=5cm MP=7cm chu vi tam giác ABC =22cm độ dài đoạn BC, NP là A. NP=BC=9cm B.NP=BC=10cm C. NP=BC=11cm D. NP=9cm, BC =10cm