Vì sao An-đrây quan tâm đến cây sồi già bên đường? Nêu những chi tiết cho thấy sự thay đổi của cây sồi già. Theo em, cây sồi trong văn bản tượng trưng cho điều gì?
Đọc hai đoạn văn tả lá cây bàng, tả thân và gốc của cây sồi già (Sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 41 - 42). Ghi lại cách tả của tác giả trong mỗi đoạn.
a) Đoạn tả lá bàng:
- Tả sự thay đổi của lá bàng :
b) Đoạn tả cây cối
- Tả sự thay đổi của cây sồi già:
- Hình ảnh so sánh:
- Hình ảnh nhân hóa:
a) Đoạn tả lá bàng:
- Tả sự thay đổi của lá bàng : tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
b) Đoạn tả cây cối
- Tả sự thay đổi của cây sồi già: từ mùa đông sang mùa xuân.
- Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hóa: Mùa đông, cây sồi già : cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều
Đọc đoạn văn sau và trả lời:
Cây sồi già
Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi. Đó là một cây sồi lớn, hai người ôm không xuể, có những cành có lẽ đã gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy vết sẹo. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
Bấy giờ đã là đầu tháng sáu. Mới sau có một tháng, cây sồi già đã thay đổi hẳn, tỏa rộng thành vòm lá xum xuê xanh tốt thẫm màu, đang say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. Không còn thấy những ngón tay co quắp, những vết sẹo và vẻ ngờ vực, buồn rầu trước kia. Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài. Thật khó lòng tin được chính cây sồi già cằn cỗi kia đã sinh ra chùm lá non xanh mơn mởn ấy.
1. Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên.
2. Tìm hình ảnh nhân hóa trong đoạn văn trên.
1 hình ảnh so sánh là nó như một quái vật già nua cau có khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười
2 hình ảnh nhân hóa là với những cánh tay to xù xì không cân đối ,với những ngón tay quều quào xòe rộng
bạn ơi, bạn thấy có ít hình ảnh nhân hóa vậy ạ? Mình thấy nhiều lắm mà.
Đọc đoạn văn sau và trả lời:
Cây sồi già
Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi. Đó là một cây sồi lớn, hai người ôm không xuể, có những cành có lẽ đã gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy vết sẹo. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
Bấy giờ đã là đầu tháng sáu. Mới sau có một tháng, cây sồi già đã thay đổi hẳn, tỏa rộng thành vòm lá xum xuê xanh tốt thẫm màu, đang say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. Không còn thấy những ngón tay co quắp, những vết sẹo và vẻ ngờ vực, buồn rầu trước kia. Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài. Thật khó lòng tin được chính cây sồi già cằn cỗi kia đã sinh ra chùm lá non xanh mơn mởn ấy.
1. Tìm hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên.
2. Tìm hình ảnh nhân hóa trong đoạn văn trên.
Mik đag gấp lắm ạ. Mong mn giúp mik
1.ĐỌC ĐOẠN VĂN TẢ LÁ CÂY BÀNG , TẢ THÂN GỐC CÂY SỒI ( TIẾNG VIỆT 4 , TẬP HAI , TRANG 41 - 42 ) .GHI LẠI CÁCH TẢ CỦA TÁC GIẢ TRONG MỖI ĐOẠN .
A) ĐOẠN TẢ LÁ BÀNG : ..........................................................................................................................................................................
.B) ĐOẠN TẢ CÂY SỒI : ..............................................................................................................................................................................
TẢ SỰ THAY ĐỔI CỦA CÂY SỒI GIÀ : ......................................................................................................................................................
HÌNH ẢNH SO SÁNH : ............................................................................................................................................................................
HÌNH ẢNG NHÂN HOÁ : ...............................................................................................................................................................................
Cần gấp lắm đó mấy bẹn ơi
Ngọn gió và cây sồi Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng và hỏi: - Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế? Cây sồi từ tốn trả lời: - Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
TÓM TẮT CÂU TRUYỆN TRÊN
GIÚP MÌNH VỚI Ạ
Ngọn gió và cây sồi
"Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng 1 lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi, đành đầu hàng và hỏi:
– Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?
Cây sồi già từ tốn trả lời:
– Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Càng ngày chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù. Nhưng tôi phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình."
(Theo Hạt giống tâm hồn – Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, tổng hợp TP Hồ Chí Minh )
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Thể loại: Truyện ngắn
Một hôm, mưa bão rất to. Một cây sồi to lớn ở ven sông bị gió quật gãy, đổ xuống sống. Cây sồi nhìn thấy những cây sậy mọc ở hai bờ sông vẫn đứng vững trong mưa bão, nó ngạc nhiên hỏi cây sậy:
- Vì sao anh nhỏ bé, gầy gò, yếu ớt thể mà không bị gió quật đổ nhỉ? Cây sậy trả lời:
- Anh tuy to lớn nhưng chỉ đứng đơn độc một mình. Còn tôi, tôi luôn có hàng ngàn, hàng vạn bạn bè luôn đứng cạnh nhau, dựa vào nhau chống đỡ gió bão. Chính vì thế mà gió bão có to đến đâu cũng chẳng thể làm chúng tôi gãy đổ.
Theo TRUYỆN NGỤ NGÔN
Từ nội dung câu chuyện trên, cùng với hiểu biết của bản thân, em hãy viết đoạn văn (khoảng 7 câu) trình bày ý kiến về sức mạnh của đoàn kết.
mình cần câu trả lời vội! Nên nhanh nhé, ai đúng mk like cho
Câu chuyện về cây sồi và cây sậy giúp chúng ta thấy rõ sức mạnh của việc làm việc cùng nhau. Không phải lúc nào cũng người mạnh mới chiến thắng mọi khó khăn. Có lúc người yếu có thể thắng được người mạnh nếu họ làm việc cùng nhau. Ví dụ, cây sồi to lớn bị gió quật gãy, trong khi các cây sậy nhỏ bé vẫn đứng vững. Cây sậy không mạnh mẽ bằng cây sồi, nhưng chúng luôn đứng cạnh nhau và giúp đỡ nhau. Điều này làm cho họ trở nên mạnh mẽ hơn khi họ làm việc cùng nhau. Câu chuyện này dạy cho chúng ta rằng trong cuộc sống, khi làm việc cùng nhau và giúp đỡ lẫn nhau, chúng ta có thể vượt qua mọi khó khăn. Đoàn kết và hợp tác là điều quan trọng, và chúng ta nên luôn giữ tinh thần đồng đội để đạt được mục tiêu và vượt qua mọi thử thách.
Ngọn gió và cây sồi
Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già.Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng.Nó muốn mọi cây đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình.
Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang trước ngọn gió hung hăng.Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn,điên cuồng là tung khu rừng một lần nữa.Cây rồi vẫn bám chặt đất,im lặng chịu đựng cơm tức giận của ngọn gió, không hề gục ngã.Ngọn gió mệt mỏi,đành đầu hàng và hỏi:
-Cây sồi kia!Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?
Cây sồi từ tốn trả lời:
-tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết nhánh cây của tôi, cuốn sách đám lá của tôi và làm thân tôi lay động.Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài,bám sâu vào lòng đất.Càng ngày chúng sẽ càng phát triển mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù.
Nhưng tôi phải cảm ơn ông,ngọn gió ạ!Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
Theo Hạt giống tâm hồn
Nêu cảm nghĩ của em về cây sồi?
__________________________________________________________
Một ngày nọ, Heo Nhỏ đã đem gieo 8 hạt sồi vào đất. Vài năm sau, những cây sồi đã mọc lên từ những hạt sồi đó, trừ hai hạt sồi không thể nảy mầm. Tất cả những cây sồi mọc lên ngoại trừ hai cây trong số chúng đã kết trái. Những hạt sồi từ những cây sồi đó ngoại trừ một cây có vị rất ngon. Hỏi có bao nhiêu cây sồi đã kết được trái ngon?
Số cây sồi đã mọc lên là: 8 - 2 = 6 ( cây sồi )
Số cây sồi đã kết trái là : 6 - 2 = 4 ( cây sồi )
Số cây sồi đã kết được trái ngon là : 4 - 1 = 3 ( cây sồi )
Đ/s: 3 cây sồi
Theo em,trong bài Ngọn gió và cây sồi,tại sao ngọn gió ko quật ngã được cây sồi?
giúp mik với
Cây sồi già có những nhánh rễ dài, bám sâu vào lòng đất khiến cây không bị quật ngã trước gió.