Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
datcoder
Cho ba đường thẳng$d:left{begin{array}{l}x1+t y2+3 t ; d^{prime prime} z3-tend{array}:left{begin{array}{l}x2-2 t^{prime} y-2+t^{prime} z1+3 t^{prime}end{array}right.right.$ và $d^{prime prime}:left{begin{array}{l}x2-2 t^{prime prime} y-2+t^{prime prime} z3+3 t^{prime prime}end{array}right.$a) Đường thẳng $mathrm{d}^{prime}$ và đường thẳng $mathrm{d}^{prime prime}$ có song song hay trùng với đường thẳng d không?b) Giải hệ phương trình $left{begin{array}{l}1+t2-2 t^{prime} 2+3 t-2+t^{prime}...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:51

Ta có: \(\overrightarrow {{u_1}}  = \left( {1; - 2} \right) \Rightarrow \overrightarrow {{n_1}}  = \left( {2;1} \right)\) và \(\overrightarrow {{u_2}}  = \left( {1;3} \right) \Rightarrow \overrightarrow {{n_2}}  = \left( {3; - 1} \right)\).

Ta có \(\cos \left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = \frac{{\left| {2.3 + 1.( - 1)} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {1^2}} .\sqrt {{3^2} + {{( - 1)}^2}} }} = \frac{{\sqrt 2 }}{2} \\ \Rightarrow \left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = {45^o}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 9 2023 lúc 23:23

a) Chọn \(t = 0;t = 1\) ta lần được được 2 điểm A và B thuộc đường thẳng \(\Delta \) là: \(A\left( {1; - 2} \right),B\left( { - 1; - 1} \right)\)

b) +) Thay tọa độ điểm C vào phương trình đường thẳng \(\Delta \) ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}1 = 1 - 2t\\ - 1 =  - 2 + t\end{array} \right.\). Do hệ phương trình vô nghiệm nên C không thuộc đường thẳng \(\Delta \)

+) Thay tọa độ điểm D vào phương trình đường thẳng \(\Delta \) ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}1 = 1 - 2t\\3 =  - 2 + t\end{array} \right.\). Do hệ phương trình vô nghiệm nên D không thuộc đường thẳng \(\Delta \)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:18

Chọn A

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:18

Chọn B.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 0:02

+) Gọi là giao điểm của đường thẳng với trục tung

Suy ra tọa độ của là: \(A\left( {0;y} \right)\)

Thay \(x = 0\) vào phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 - t\\y = 5 + 3t\end{array} \right.\) ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}0 = 2 - t\\y = 5 + 3t\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t = 2\\y = 11\end{array} \right.\)

Vậy giao điểm của với trục tung là \(A\left( {0;11} \right)\)

+) Gọi là giao điểm của đường thẳng với trục hoành

Suy ra tọa độ của là: \(B\left( {x;0} \right)\)

Thay \(y = 0\) vào phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 - t\\y = 5 + 3t\end{array} \right.\) ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 - t\\0 = 5 + 3t\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{{11}}{3}\\t =  - \frac{5}{3}\end{array} \right.\)

Vậy giao điểm của với trục hoành là \(B\left( {\frac{{11}}{3};0} \right)\)

Thầy Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 5 2022 lúc 14:42

a, \(\left\{{}\begin{matrix}6x+2y=2\\x-2y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1-3x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Huy Tú
9 tháng 5 2022 lúc 14:44

b, đk a khác 0 

Ta có (d) // (d') <=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne-1\end{matrix}\right.\)

=> (d) : y = 2x + b ( b khác -1 ) 

(d) đi qua M(2;-3) <=> -3 = 4 + b <=> b = -7 

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
16 tháng 5 2022 lúc 20:01

(x;y) = (3;2)

Nguyễn Lê Huyền Linh
18 tháng 5 2022 lúc 8:25

a) 2√25-√16= 2*5-4=6
b) hai đường thẳng cắt nhau. vì có hệ số góc khác nhau (3 và -2)4

c) 2x-3=7

⇒2x=7+3

⇒2x=10

⇒x=5.

d) từ phương trình 1 ta có x=11-4y (3)

thay vào phương trình 2 ta có: 11-4y+3y=9

⇒-1y=-2

⇒y=2

thay vào (3) ta được: x=11-4*2=3

vậy nghiệm của hệ phương trình là x=3, y=2

 

Nguyễn Thị Ngọc Lan
18 tháng 5 2022 lúc 20:22

8,2

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 9 2023 lúc 23:32

Ta có: \(\overrightarrow {{u_1}}  = \left( {1;1} \right),\overrightarrow {{u_2}}  = \left( {2;2} \right)\). Ta thấy, \(\overrightarrow {{u_2}}  = 2\overrightarrow {{u_1}} \).

Chọn điểm \(A\left( {1; - 2} \right) \in {\Delta _1}\). Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng \({\Delta _2}\) ta được \({t_2} = \frac{1}{2} \Rightarrow A\left( {1; - 2} \right) \in {\Delta _2}\).

Vậy 2 đường thẳng \({\Delta _1}\) và \({\Delta _2}\) song song với nhau.

Thầy Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh Khuê
7 tháng 5 lúc 20:46

a)\(\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=10\\2x-y=7\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}-3y=3\\2x-y=7\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}y=-1\\2x-\left(-1\right)=7\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)

b)\(-\dfrac{1}{4}x^2=\dfrac{1}{2}x-2\\ \Leftrightarrow-\dfrac{1}{4}x^2-\dfrac{1}{2}x+2=0\\ \left[{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=-4\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}y_1=-1\\y_2=-4\end{matrix}\right.\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:49

a) Điểm \(M\left( {1;2} \right)\) thuộc cả hai đường thẳng nói trên.

b) Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y + 3 = 0\\3x - y - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 2y =  - 3\\3x - y = 1\end{array} \right.\).

Sử dụng máy tính cầm tay, ta được \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2\end{array} \right.\)

c) Tọa độ giao điểm của \({\Delta _1},{\Delta _2}\) chính là nghiệm của hệ phương trình\(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y + 3 = 0\\3x - y - 1 = 0\end{array} \right.\).