Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hien nguyen nhat
Xem chi tiết
lê tú
Xem chi tiết
Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Minh
23 tháng 5 2018 lúc 16:01

Mình chỉ làm được câu a nhé:

Hai tam giác AMC và DMA đồng dạng với nhau (g.g)

Vì góc ADM = góc MAC = 1/4 sđ cung AB ; chung góc AMD

=> AM/DM = MC/MA <=> MA^2 = MC.MD

Hoàng hôn  ( Cool Team )
18 tháng 9 2019 lúc 22:02

a) Hai tam giác AMC và DMA đồng dạng với nhau (g.g)

Vì góc ADM = góc MAC = 1/4 sđ cung AB ; chung góc AMD

=> AM/DM = MC/MA <=> MA^2 = MC.MD

Thăng Bùi Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 3 2021 lúc 2:25

Lời giải:

a) Xét tam giác $MBC$ và $MDB$ có:

$\widehat{M}$ chung

$\widehat{MBC}=\widehat{MDB}$ (do là góc nt chắn 2 cung MB và MA bằng nhau)

$\Rightarrow \triangle MBC\sim \triangle MDB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{MB}{MD}=\frac{MC}{MB}\Rightarrow MB^2=MC.MD$

Mà $MB=MA$ nên $MA^2=MC.MD$ (đpcm)

b) Đã chứng minh ở phần a.

Akai Haruma
3 tháng 3 2021 lúc 2:28

Hình vẽ:

undefined

Võ Phương Linh
Xem chi tiết
Tư Cao Thủ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2019 lúc 4:58

4) Gọi P, Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK, tam giác MCK và E là trung điểm của đoạn PQ. Vẽ đường kính ND của đường tròn (O) . Chứng minh ba điểm D, E, K thẳng hàng.

Vì N là điểm chính giữa cung nhỏ BC nên DN là trung trực của BC nên DN là phân giác  B D C ^

Ta có  K Q C ^ = 2 K M C ^  (góc nọi tiếp bằng nửa góc ở tâm trong dường tròn (Q))

N D C ^ = K M C ^  (góc nội tiếp cùng chắn cung  N C ⏜ )

Mà  B D C ^ = 2 N D C   ^ ⇒ K Q C ^ = B D C ^

Xét 2 tam giác BDC & KQC là các các tam giác vuông tại DQ có hai góc ở  ⇒ B C D ^ = B C Q ^  do vậy D, Q, C thẳng hàng nên KQ//PK

Chứng minh tương tự ta có  ta có D, P, B thẳng hàng và DQ//PK

Do đó tứ giác PDQK là hình bình hành nên E là trung điểm của PQ cũng là trung điểm của DK. Vậy D, E, K thẳng hàng (điều phải chứng minh).

fan FA
Xem chi tiết
Hoàng Văn Nam
Xem chi tiết
Linh Linh
5 tháng 6 2021 lúc 7:58

a.tứ giác AMDO nội tiếp (∠AOD+∠AMD=180)

⇒BD.BM=BO.BA

mà A,B,O cố định nên BO.BA không đổi

⇒BD.BM không có giá trị phụ thuộc  vào vị trí điểm m

b.có ∠EMB=\(\dfrac{1}{2}\stackrel\frown{MB}\) (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

do tứ giác AMDO nội tiếp⇒∠MAO=∠MDE(1)

∠MAO=\(\dfrac{1}{2}\stackrel\frown{MB}\)

⇒∠EMB=∠MAO(2)

từ (1) và (2) ⇒∠EMB=∠MDE

⇒ΔEMD cân tại E

⇒ED=EM