Thuốc thử Tollens chứa hợp chất có công thức là [Ag(NH3)2]OH, có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc với aldehyde.
Phân tử [Ag(NH3)2]OH hoặc cation [Ag(NH3)2]+ đều được gọi là phức chất. Vậy phức chất là gì? Phức chất có cấu tạo như thế nào?
Cho các hợp chất hữu cơ mạch hở, đơn chức có cùng công thức phân tử C2H4O2 tác dụng lần lượt với các dung dịch: NaHCO3, KOH, [Ag(NH3)2]OH. Số phản ứng xảy ra là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bac.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β - glucozơ
(5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ
(6) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(7) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(8) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(9) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(10) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Đáp án B
Phát biểu (2) sai vì saccarozơ không có khả năng tham gia phản ứng tráng bac.
Phát biểu (3) sai vì tinh bột và xenlulozơ chỉ có cùng dạng công thức chung chứ không phải cùng CTPT vì n khác nhau.
Phát biểu (5) sai vì thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra glucozơ
Phát biểu (9) sai vì thủy phân saccarozơ tạo ra cả glucozo và fructozo
Dung dịch X có các các tính chất sau
- Tác dụng với C u ( O H ) 2 tạo dd phức màu xanh lam
- Tác dụng với dung dịch A g N O 3 / N H 3
- Tham gia phản ứng thuỷ phân khi có xúc tác là axit hoặc enzim
Vậy dung dịch X chứa chất tan nào trong các chất dưới đây
A. Saccarozơ
B. Hồ tinh bột
C. Mantozơ
D. Glucozơ
Đáp án C
- X tác dụng với C u ( O H ) 2 tạo dd phức màu xanh lam => X có nhiều nhóm - OH
- X tác dụng với dd A g N O 3 / N H 3 => X có nhóm - CHO
- X tham gia pư thuỷ phân khi có xúc tác là axit hoặc enzim => X là disaccarit hoặc polisaccarit
→ dung dịch X chứa mantozơ
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở (đều chứa C, H, O) và có cùng phân tử khối là 60. Cả ba chất đều phản ứng với Na giải phóng H2. Khi oxi hóa X (có xúc tác thích hợp) tạo ra X1 – có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng được với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là:
A. (CH3)2CHOH, CH3COOH, HCOOCH3.
B. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, HOCH2CHO.
C. (CH3)2CHOH, HCOOCH3, HOCH2CHO
D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3OC2H5
Chọn đáp án B
Z có khả năng tráng bạc → loại D ngay.
Z có khả năng tác dụng với Na → Loại A ngay.
X1 có khả năng tráng bạc → Loại C ngay.
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở (đều chứa C, H, O) và có cùng phân tử khối là 60. Cả ba chất đều phản ứng với Na giải phóng H2. Khi oxi hóa X (có xúc tác thích hợp) tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng được với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là:
A. (CH3)2CHOH, CH3COOH, HCOOCH3.
B. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, HOCH2CHO.
C. (CH3)CHOH, HCOOCH3, HOCH2CHO.
D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3OC2H5.
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Thuốc thử |
Mẫu thử |
Hiện tượng |
Dd NaHCO3 |
X |
Có bọt khí |
|
X |
Kết tủa Ag |
Dd AgNO3/NH3,to |
Y |
Kết tủa Ag |
|
Z |
Không ht |
|
Y |
Dd xanh lam |
Cu(OH)2/OH- |
Z |
Dd xanh lam |
|
T |
Dd tím |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. fomanđehit, etylenglicol, saccarozơ, Lys-Val-Ala.
B. axit fomic, glucozơ, glixerol, Lys-Val-Ala.
C. axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Glu-Val.
D. axit axetic, glucozơ, glixerol, Lys-Val-Ala.
Đáp án B
X + NaHCO3 → Khí ⇒ X là axit ⇒ Loại A.
X có phản ứng tráng gương ⇒ Loại D.
T có pứ màu biure ⇒ T không thể là đipeptit ⇒ Loại C
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Thuốc thử |
Mẫu thử |
Hiện tượng |
Dd NaHCO3 |
X |
Có bọt khí |
|
X |
Kết tủa Ag |
Dd AgNO3/NH3,to |
Y |
Kết tủa Ag |
|
Z |
Không ht |
|
Y |
Dd xanh lam |
Cu(OH)2/OH- |
Z |
Dd xanh lam |
|
T |
Dd tím |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. fomanđehit, etylenglicol, saccarozơ, Lys-Val-Ala.
B. axit fomic, glucozơ, glixerol, Lys-Val-Ala.
C. axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Glu-Val.
D. axit axetic, glucozơ, glixerol, Lys-Val-Ala.
Đáp án B
X + NaHCO3 → Khí ⇒ X là axit ⇒ Loại A.
X có phản ứng tráng gương ⇒ Loại D.
T có pứ màu biure ⇒ T không thể là đipeptit ⇒ Loại C.
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Thuốc thử |
Mẫu thử |
Hiện tượng |
Dd NaHCO3 |
X |
Có bọt khí |
|
X |
Kết tủa Ag |
Dd AgNO3/NH3,to |
Y |
Kết tủa Ag |
|
Z |
Không ht |
|
Y |
Dd xanh lam |
Cu(OH)2/OH- |
Z |
Dd xanh lam |
|
T |
Dd tím |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. fomanđehit, etylenglicol, saccarozơ, Lys – Val- Ala.
B. axit axetic, glucozơ, glixerol, Glu- Val.
C. axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Lys – Val- Ala.
D. axit fomic, glucozơ, glixerol, Lys – Val- Ala.
Đáp án D
X tác dụng được với NaHCO3và AgNO3/ NH3, t0 => X là axit focmic.
Y tác dụng được với AgNO3/ NH3, t0 và Cu(OH)2/OH- => X là glucozơ
Z tác dụng với Cu(OH)2/OH- tạo phức xanh lam => Z là glixerol.
T tác dụng với Cu(OH)2/OH- tạo dung dịch tím => T là Lys- Val- Ala.
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Cu(OH)2 |
Tạo hợp chất màu tím |
Y |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 |
Tạo kết tủa Ag |
Z |
Nước brom |
Tạo kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Gly-Ala-Gly, etyl fomat, anilin
B. Gly-Ala-Gly, anilin, etyl fomat.
C. etyl fomat, Gly-Ala-Gly, anilin.
D. anilin, etyl fomat, Gly-Ala-Gly.
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Cu(OH)2 |
Tạo hợp chất màu tím |
Y |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 |
Tạo kết tủa Ag |
Z |
Nước brom |
Tạo kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Gly-Ala-Gly, etyl fomat, anilin
B. Gly-Ala-Gly, anilin, etyl fomat
C. etyl fomat, Gly-Ala-Gly, anilin
D. anilin, etyl fomat, Gly-Ala-Gly