Nhắc lại những tính chất cơ bản của các tia phóng xạ α, β, γ.
Cho các tia phóng xạ: α , β - , β + , γ . Tia nào có bản chất là sóng điện từ?
A. Tia α.
B. Tia β + .
C. Tia β - .
D. Tia γ
Đáp án D
Tia γ có bản chất là sóng điện từ
Cho các tia phóng xạ: α , β − , β + , γ . Tia nào có bản chất là sóng điện từ?
A. Tia α
B. Tia β +
C. Tia β -
D. Tia γ
Chọn đáp án D
Tia γ có bản chất là sóng điện từ
Cho các tia phóng xạ: α , β − , β + , γ . Tia nào có bản chất là sóng điện từ?
A. Tia α
B. Tia β +
C. Tia β −
D. Tia γ
Chọn đáp án D
Tia γ có bản chất là sóng điện từ
Cho 4 loại tia phóng xạ α, β - , β + , γ đi qua theo phương song song với các bản của một tụ điện phẳng. Kết luận nào sau đây là sai?
A. tia anpha bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
B. tia beta trừ bị lệch về phía bản dương của tụ.
C. tia beta cộng bị lệch về phía bản âm của tụ.
D. tia gama có năng lượng lớn và nó xuyên qua các bản tụ.
Đáp án D.
Tia gama có năng lượng lớn và nó xuyên qua các bản tụ.
Cho 4 loại tia phóng xạ α, β-, β+, γ đi qua theo phương song song với các bản của một tụ điện phẳng. Kết luận nào sau đây là sai?
A. tia anpha bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
B. tia beta trừ bị lệch về phía bản dương của tụ.
C. tia beta cộng bị lệch về phía bản âm của tụ.
D. tia gama có năng lượng lớn và nó xuyên qua các bản tụ.
Đáp án D.
Tia gama có năng lượng lớn và nó xuyên qua các bản tụ
Trong ba tia phóng xạ α, β, γ thì tia phóng xạ nào lệch nhiều nhất trong điện trường ?
A. β
B. α
C. Cả ba tia lệch như nhau
D. γ
Trong ba tia phóng xạ α, β, γ thì tia phóng xạ nào lệch nhiều nhất trong điện trường ?
A. β
B. α
C. Cả ba tia lệch như nhau
D. γ
Trong ba tia phóng xạ α, β, γ thì tia phóng xạ nào lệch nhiều nhất trong điện trường ?
A. β
B. Cả ba tia lệch như nhau
C. α
D. γ
Một hạt nhân phóng xạ α, β-, β+, γ hãy hoàn chỉnh bảng sau:
Phóng xạ | Z | A | ||
Thay đổi | Không đổi | Thay đổi | Không đổi | |
α | ||||
β- | ||||
β+ | ||||
γ |
Phóng xạ | Z | A | ||
Thay đổi | Không đổi | Thay đổi | Không đổi | |
α | Giảm 2 | Giảm 4 | ||
β- | Tăng 1 | x | ||
β+ | Giảm 1 | x | ||
γ | x | x |
∗ Phóng xạ α
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị.
∗ Phóng xạ β-
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β- là: (νp là phản hạt nơtrinô).
∗ Phóng xạ β+
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β+ là một hạt prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô: và bản chất của tia phóng xạ β+ là dòng hạt pôzitrôn (e+). (hạt và phản hạt nơtrinô ν phải xuất hiện trong các phóng xạ β+, β- là do sự bảo toàn mômen động lượng)
∗ Phóng xạ γ (hạt phôtôn). Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:
Trong phóng xạ γ không có sự biến đổi hạt nhân → phóng xạ γ thường đi kèm theo phóng xạ α và β.
Cho 4 tia phóng xạ: tia α, t i a β - , t i a β + và tia γ đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là
A. tia γ.
B. t i a β -
C. t i a β +
D. tia α.