Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 8 2019 lúc 14:41

Đáp án A

 - Chọn lọc tự nhiên: Thực chất là phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.

Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình của cá thể thông qua đó tác động lên kiểu gen và các alen. Chọn lọc tự nhiên tác động trên kiểu hình của cá thể qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến hệ quả là chọn lọc kiểu gen. Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, tần số tương đối của các alen có lợi được tăng lên trong quần thể.

→ Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hoá có hướng (có vai trò định hướng cho quá trình tiến hoá)

- Đột biến: Là nhân tố tiến hoá vô hướng

- Các yếu tố ngẫu nhiên: Làm thay đổi tần số alen 1 cách đột ngột → Không có hướng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 7 2017 lúc 13:28

Đáp án A

Trong các nhân tố tiến hóa thì chỉ có CLTN là nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen theo một hướng xác định, là nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới

→ Đáp án A đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 7 2018 lúc 15:34

Đáp án A

Trong các nhân tố tiến hóa thì chỉ có

CLTN là nhân tố làm thay đổi tần số

alen và thành phần kiểu gen theo một

hướng xác định, là nhân tố quy định

chiều hướng tiến hóa của sinh giới..

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 5 2018 lúc 2:07

Chọn A

Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên có vai trò quy định chiều hướng tiến hoá.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2018 lúc 7:44

Đáp án A

Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên có vai trò quy định chiều hướng tiến hoá.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 1 2017 lúc 4:51

Đáp án : D

Đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa

Giao phối tạo biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 1 2019 lúc 8:59

Đáp án D

Quá trình đột biến tạo ra các alen mới thông qua giao phối sẽ phát tán các alen này trong quần thể đi về các KG cung cấp nguyên liệu cho CLTN.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 8 2019 lúc 10:38

    - Các nhân tố tiến hoá làm thay đổi tần số alen của quần thể là: đột biến, CLTN, di nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên.

    - Nhân tố tiến hoá làm thay đổi tần số alen nhanh nhất còn tuỳ thuộc vào nhiều điều kiện khác nhau. Ví dụ, nếu quần thể có kích thước nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên lại đóng vai trò chính trong việc làm thay đổi nhanh chóng tần số alen của quần thể. Thậm chí một gen có lợi cũng có thể nhanh chóng biến mất hoàn toàn khỏi quần thể. CLTN cũng là nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng nếu áp lực CLTN chống lại các alen trội,… Trong các nhân tố tiến hoá thì đột biến là nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm nhất. Vì tần số đột biến nhìn chung trong tự nhiên chỉ vào khoảng từ 10-6 đến 10-4.

    - CLTN là nhân tố quy định chiều hướng tiến hoá, là nhân tố trực tiếp góp phần hình thành nên các quần thể sinh vật có các đặc điểm thích nghi.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 3 2017 lúc 5:59

Đáp án C

Chọn lọc tự nhiên không chỉ là nhân tố quy định nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể mà còn định hướng quá trình tiến hóa thông qua các hình thức chọn lọc (chọn lọc ổn định, chọn lọc phân hóa và chọn lọc vận động).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 7 2017 lúc 9:29

Chọn lọc tự nhiên không chỉ là nhân tố quy định nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể mà còn định hướng quá trình tiến hóa thông qua các hình thức chọn lọc (chọn lọc ổn định, chọn lọc phân hóa và chọn lọc vận động).

Vậy: C đúng