Vì sao loài ngoại lai thường tác động tiêu cực đến các loài bản địa?
Tại sao những loài sinh vật ngoại lai thường là mối đe dọa cho sự cân bằng ở hệ sinh thái bản địa?
A. Trong môi trường mới, loài ngoại lai xuất hiện các biến dị giúp chúng thích nghi hơn ban đầu
B. Loài ngoại lai luôn có sức đề kháng và khả năng chống chịu vượt trội so với những loài sinh vật bản địa
C. Trong môi trường mới, loài ngoại lai có thể không bị khống chế như trong môi trường ban đầu của chúng
D. Loài ngoại lai luôn sinh trưởng và phát triển vượt trội so với những loài sinh vật bản địa
Đáp án C
Trong hệ sinh thái các loài tồn tại và gắn bó với nhau thông qua chuỗi và lưới thức ăn đã được hình thành dưới tác dụng của CLTN trong suốt quá trình tiến hóa. Khi đem một sinh vật ngoại lai vào một hệ sinh thái mới, có thể chúng không bị khống chế (bị các loài bắt làm thức ăn) như trong môi trường ban đầu. Đây là 1 trong các nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái bản địa.
Ốc bưu vàng là minh chứng cụ thể cho trường hợp này.
Tại sao những loài sinh vật ngoại lai thường là mối đe dọa cho sự cân bằng ở hệ sinh thái bản địa?
A. Trong môi trường mới, loài ngoại lai xuất hiện các biến dị giúp chúng thích nghi hơn ban đầu.
B. Loài ngoại lai luôn có sức đề kháng và khả năng chống chịu vượt trội so với những loài sinh vật bản địa.
C. Trong môi trường mới, loài ngoại lai có thể không bị khống chế như trong môi trường ban đầu của chúng.
D. Loài ngoại lai luôn sinh trưởng và phát triển vượt trội so với những loài sinh vật bản địa.
Đáp án C
Trong hệ sinh thái các loài tồn tại và gắn bó với nhau thông qua chuỗi và lưới thức ăn đã được hình thành dưới tác dụng của CLTN trong suốt quá trình tiến hóa. Khi đem một sinh vật ngoại lai vào một hệ sinh thái mới, có thể chúng không bị khống chế (bị các loài bắt làm thức ăn) như trong môi trường ban đầu. Đây là 1 trong các nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái bản địa.
Ốc bưu vàng là minh chứng cụ thể cho trường hợp này.
Tại sao những loài sinh vật ngoại lai thường là mối đe dọa cho sự cân bằng ở hệ sinh thái bản địa?
A. Trong môi trường mới, loài ngoại lai xuất hiện các biến dị giúp chúng thích nghi hơn ban đầu
B. Loài ngoại lai luôn có sức đề kháng và khả năng chống chịu vượt trội so với những loài sinh vật bản địa
C. Trong môi trường mới, loài ngoại lai có thể không bị khống chế như trong môi trường ban đầu của chúng
D. Loài ngoại lai luôn sinh trưởng và phát triển vượt trội so với những loài sinh vật bản địa.
Đáp án C
Trong hệ sinh thái các loài tồn tại và gắn bó với nhau thông qua chuỗi và lưới thức ăn đã được hình thành dưới tác dụng của CLTN trong suốt quá trình tiến hóa. Khi đem một sinh vật ngoại lai vào một hệ sinh thái mới, có thể chúng không bị khống chế (bị các loài bắt làm thức ăn) như trong môi trường ban đầu. Đây là 1 trong các nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái bản địa.
Ốc bưu vàng là minh chứng cụ thể cho trường hợp này
Khi nói về quá trình hình thành loài mới theo quan điểm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
1. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa.
2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường xảy ra phổ biến ở thực vật.
3. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lý thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều gian đoạn trung gian chuyển tiếp.
4. Hình thành loài là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật.
5. Trong quá trình hình thành loài khác khu vực địa lý, thì điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó tạo thành loài mới.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Chọn đáp án A
Các phát biểu số I, II, III đúng.
-I đúng: Hình thành loài bằng con đường sinh thái gặp ở thực vật và những động vật ít di động xa như thân mềm. Trong cùng một khu phân bố địa lý, các quần thể của các loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành các nòi sinh thái rồi đến loài mới.
-II đúng: Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài thường gặp ở thực vật. Có nhiều loài thực vật là tứ bội hoặc nói chung là đa bội (lúa mì, bông, dâu tây...). Ước tính lượng 47% thực vật có hoa và 95% dương xỉ là đa bội. Do đó, hình thành loài bằng cách tăng bội đột ngột bộ NST rất phổ biến ở thực vật. Tuy nhiên nếu cho rằng trong số thực vật có hoa, cứ 2 loài thì có 1 loài đa bội thì cơ chế này có lẽ không có một tầm quan trọng đáng kể về phương diện tiến hóa dài hạn, vì các dòng đa bội nói chung rất có thể là những “ngõ cụt tiến hóa”.
-III đúng: Hình thành loài bằng con đường cách li địa lý là phương thức có cả ở động vật lẫn thực vật, diễn ra từ từ qua các dạng trung gian. Trong phương thức này, cách li địa lý là nhân tố đầu tiên tạo điều kiện cho sự phân hóa các quần thể trong loài gốc. Các điều kiện địa lý không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật mà là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.
STUDY TIP
Trong con đường địa lý, nếu có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền thì sự phân hóa kiểu gen của loài gốc diễn ra càng nhanh hơn
-IV sai: các biến đổi đồng loạt của cơ thể do tác động của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động đều liên quan đến thường biến, không làm thay đổi kiểu gen của cá thể, không di truyền do đó không có ý nghĩa đối với tiến hóa → không thể hình thành loài mới.
-V sai: điều kiện địa lý là điều kiện ban đầu làm phân hóa quần thể và duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể. Tuy nhiên, điểm sai khác trên cơ thể sinh vật và sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể là do các nhân tố tiến hóa tạo ra.
Khi nói về quá trình hình thành loài mới theo quan điểm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
1. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa.
2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường xảy ra phổ biến ở thực vật.
3. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lý thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều gian đoạn trung gian chuyển tiếp.
4. Hình thành loài là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật.
5. Trong quá trình hình thành loài khác khu vực địa lý, thì điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó tạo thành loài mới.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Chọn đáp án A
Các phát biểu số I, II, III đúng.
- I đúng: Hình thành loài bằng con đường sinh thái gặp ở thực vật và những động vật ít di động xa như thân mềm. Trong cùng một khu phân bố địa lý, các quần thể của các loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành các nòi sinh thái rồi đến loài mới.
- II đúng: Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài thường gặp ở thực vật. Có nhiều loài thực vật là tứ bội hoặc nói chung là đa bội (lúa mì, bông, dâu tây...). Ước tính lượng 47% thực vật có hoa và 95% dương xỉ là đa bội. Do đó, hình thành loài bằng cách tăng bội đột ngột bộ NST rất phổ biến ở thực vật. Tuy nhiên nếu cho rằng trong số thực vật có hoa, cứ 2 loài thì có 1 loài đa bội thì cơ chế này có lẽ không có một tầm quan trọng đáng kể về phương diện tiến hóa dài hạn, vì các dòng đa bội nói chung rất có thể là những “ngõ cụt tiến hóa”.
- III đúng: Hình thành loài bằng con đường cách li địa lý là phương thức có cả ở động vật lẫn thực vật, diễn ra từ từ qua các dạng trung gian. Trong phương thức này, cách li địa lý là nhân tố đầu tiên tạo điều kiện cho sự phân hóa các quần thể trong loài gốc. Các điều kiện địa lý không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật mà là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.
Khi nói về quá trình hình thành loài mới, những phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.(2) Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài mới.
(3) Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới.
(4) Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở động vật.
(5) Hình thành loài bằng cách li địa lí xảy ra một cách chậm chạp, qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
(6) Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành cách li sinh sản.
(7) Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường xảy ra ở vùng lạnh
A. (1), (5) (7).
B. (3), (5).
C. (2), (4)
D. (1), (5),(7),(6)
Đáp án : A
Các đáp án sai là : 2,3,4,6
Đáp án đúng là : 1,5,7
1 – đúng vì cách li sinh thái và tập tính có thể dẫn đến cách li sinh sản => hình thành loài mới
5- Đúng
7- Đúng vì những nơi khí hậu khắc nhiệt thường quá trình lai xa và đa bội hóa để giúp cho sinh vật có khả năng thích nghi tốt hơn trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt
Khi nói về quá trình hình thành loài mới, Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.
(2) Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài mới.
(3) Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới.
(4) Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở động vật
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3
Khi nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?
I. Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.
II. Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài mới.
III. Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới.
IV. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở động vật
A. 4
B. 1
C. 3.
D. 2.
Cho các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Cách li tập tính có thể dẫn đến hình thành loài mới.
(2) Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa thường gặp ở thực vật hơn động vật.
(3) Hình thành loài bằng cách li tập tính xảy ra ở cả động vật, thực vật.
(4) Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí hay xảy ra đối với các loài động vật có khả năng di chuyển mạnh.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
(1) Đúng. Cách li tập tính có thể dẫn đến cách li sinh sản nên có thể hình thành loài mới.
(2) Đúng. Do ở động vật việc lai xa và đa bội hóa thường làm rỗi loạn cơ chế xác định giới tính —> Chết.
(3) Sai. Ở thực vật không có tập tính.
(4) Đúng. Chính khả năng phát tán cao đã tạo điều kiện cho chúng dễ dàng hình thành nên các quần thể cách li nhau về mặt địa lí dẫn đến hình thành loài mới.
Cho các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Cách li tập tính có thể dẫn đến hình thành loài mới.
(2) Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa thường gặp ở thực vật hơn động vật.
(3) Hình thành loài bằng cách li tập tính xảy ra ở cả động vật, thực vật.
(4) Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí hay xảy ra đối với các loài động vật có khả năng di chuyển mạnh.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn C
(1) Đúng. Cách li tập tính có thể dẫn đến cách li sinh sản nên có thể hình thành loài mới.
(2) Đúng. Do ở động vật việc lai xa và đa bội hóa thường làm rỗi loạn cơ chế xác định giới tính —> Chết.
(3) Sai. Ở thực vật không có tập tính.
(4) Đúng. Chính khả năng phát tán cao đã tạo điều kiện cho chúng dễ dàng hình thành nên các quần thể cách li nhau về mặt địa lí dẫn đến hình thành loài mới.