Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Bảo Châu
Xem chi tiết
Real Madrid
Xem chi tiết
Nguyễn Thọ Châu An
Xem chi tiết
Xyz OLM
15 tháng 11 2019 lúc 22:16

Để \(5n+19⋮n+3\)

\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)

Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)

Mà n là só tự nhiên => n = 1

Vậy n = 1 

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
15 tháng 11 2019 lúc 22:20

Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 3750

<=> x(x + 1)/2 = 3750

=>   x(x + 1) = 7500

Vì 7500 không là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp : 

=> \(n\in\varnothing\)

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
24 tháng 10 2016 lúc 13:07

À, có cách đơn giản hơn:

a/Ta đã có điều kiện n<1 mà n là số tự nhiên suy ra n = 0 , thay vào thỏa mãn.

b/ Ta cũng có điều kiện n < 5 mà n là số tự nhiên nên suy ra n = 0,1,2,3,4 thay vào xem giá trị nào thỏa mãn thì lấy

Hoàng Lê Bảo Ngọc
24 tháng 10 2016 lúc 13:05

a/ Để (16-3n) chia hết cho (n+4) thì thương \(A=\frac{16-3n}{n+4}\) nhận giá trị nguyên.

Xét \(\frac{16-3n}{n+4}=\frac{-3\left(n+4\right)+28}{n+4}=\frac{28}{n+4}-3\)

Từ đó suy ra A nhận giá trị nguyên khi (n+4) thuộc các ước của 28 .

Bạn liệt kê ra nhé :)

Công chúa nhí nhảnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
20 tháng 8 2016 lúc 19:01

Vì 112 chia hết cho x, 140 chia hết cho x nên x thuộc ƯCLN của 112 và 140

ƯCLN(112;140) = 28

Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}

Vì 10 < x < 20 nên x = 14

Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
My Ngoc
17 tháng 8 2018 lúc 19:57

Bài 1:

- Gọi 6 số từ nhiên liên tiếp là a ; a+ 1; a+2 ; a+3 ; a+4 ; a+5 (a : tự nhiên)

Tổng của chúng là:

a+ (a+1) + (a+2) +(a+3)+(a+4)+(a+5)

= 6a+15

Ta có: 6a chia hết cho 6 với mọi a.

15 không chia hết cho 6.

=> Tổng của chung không chia hết cho 6.

Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
13 tháng 8 2018 lúc 15:01

Làm từng phần thôi dài quá

Bài 1 :

Gọi số tự nhiên đầu tiên tiên là a

=> a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4 + a + 5

= 6a + 15

mà 6a chia hết cho 6; 15 ko chia hết cho 6 => tổng đó KO chia hết

Trần Thanh Phương
13 tháng 8 2018 lúc 15:03

Bài 2 :

Ta thấy : 3^2018 có tận cùng là 1 số lẻ

11^2017 cũng có tận cùng là một số lẻ

=> 3^2018 - 11^2017 là một số chẵn => 3^2018 - 11^2017 chia hết cho 2

Phạm Tuấn Đạt
13 tháng 8 2018 lúc 15:04

1;Gọi 6 số tự nhiên liên tiếp là : k ; k+1; k+2; k+3; k+4; k+5;

Xét tổng k + k + 1 + k + 2 + k + 3 + k + 4 + k + 5

= 6k + 15

= 6k + 12 + 3 chia 6 dư 3

Vậy ko chia hết cho 6

2; \(\left(3^{2018}-11^{2017}\right)\)

\(=\left(3^4\right)^{504}.3^2-\left(...1\right)\). Kí hiệu số tận cùng là 1 :(...1)

\(=\left(...1\right).3^2-\left(...1\right)=\left(...9\right)-\left(...1\right)=\left(...8\right)⋮2\)

\(3;a;\left(n+4\right)⋮n\)

Do \(n⋮n\Rightarrow4⋮n\)

\(\Rightarrow n\in\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

\(b;\left(3n+7\right)⋮n\)

Do \(3n⋮n\Rightarrow7⋮n\)

\(\Rightarrow n\in\left(1;-1;7;-7\right)\)

Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Duc Loi
12 tháng 8 2018 lúc 15:58

Bài 1:

Tổng của 6 STN liên tiếp coi là:

\(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+\left(a+3\right)+\left(a+4\right)+\left(a+5\right)\)

\(=6a+15⋮̸6\)

KL: Tổng của 6 STN liên tiếp không chia hết cho 6.

Bài 2:

\(3\equiv1\left(mod2\right)\Rightarrow3^{2018}\equiv1\left(mod2\right)\)( 1 )

\(11\equiv1\left(mod\right)2\Rightarrow11^{2017}\equiv1\left(mod2\right)\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(3^{2018}-11^{2017}\equiv1-1=0\left(mod2\right).\)

KL; đpcm.

Bài 3 :

a) \(n+4⋮n\Rightarrow4⋮n\Leftrightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}.\)

KL: ...

b) \(3n+7⋮n\Rightarrow7⋮n\Leftrightarrow n\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}.\)

KL: ...

lenguyenminhhang
Xem chi tiết
la thi thu phuong
11 tháng 11 2015 lúc 9:33

theo đè bài ta có : a chia hết cho 15 vầ a chia hết cho 18 

=> a \(\in\)BC(15 ;18)
phân tích : 

15 = 3.5

18 =2.32

=> BCNN (15;18) = 32 .2.5 = 90

 =>BC(15;18) = { 0;90 ; 180;...}

do a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 1 nên

 => a = 90