Cho hàm số F(x) = x3 – 1, x ∈ ℝ và G(x) = x3 + 5, x ∈ ℝ.
a) Cả hai hàm số F(x) và G(x) có phải là nguyên hàm của hàm số f(x) = 3x2 trên ℝ hay không?
b) Hiệu F(x) – G(x) có phải là một hằng số C (không phụ thuộc vào x) hay không?
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên ℝ và có đồ thị của hàm số y=f’(x) như hình vẽ. Đặt g x = 3 f x + x 3 - 3 x 2 . Tìm số điểm cực trị của hàm số y=g(x).
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 0.
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ℝ và có đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ. Đặt g ( x ) = f ( x 3 ) . Tìm số điểm cực trị của hàm số y = g ( x )
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho hàm số y=f(x) không phải là hàm hằng và ∀ x ∈ ℝ ta có f(-x)=-f(x). Gọi là đồ thị của hàm số. Chọn khẳng định đúng.
Cho hai hàm số y=f(x) và y=g(x) là hai hàm số liên tục trên ℝ có đồ thị hàm số y=f’(x) là đường cong nét đậm, đồ thị hàm số y=g’(x) là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi ba giao điểm A, B, C của y=f’(x) và y=g’(x) trên hình vẽ lần lượt có hoành độ là a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số h(x)=f(x)-g(x) trên đoạn [a;c]
A. m i n h x a ; c = h 0
B. m i n h x a ; c = h a
C. m i n h x a ; c = h b
D. m i n h x a ; c = h c
Tìm giá trị thực của m để hàm số F(x) = x3 – (2m – 3)2 – 4x + 10 là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 3x2 – 12x – 4 với mọi x ∈ ℝ
A. m = 3 2
B. m = - 9 2
C. m = 9 2
D. m = 9
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị của hàm số y = f’(x) như hình vẽ. Đặt g ( x ) = 3 f ( x ) + x 3 - 3 x 2 . Tìm số điểm cực trị của hàm số y = g(x)
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 0.
Đáp án B
Ta có
.
.
Hình bên dưới là đồ thị của hàm số và .
Dựa vào hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số và cắt nhau tại 2 điểm phân biệt, đồng thời khi hoặc , khi .
Do đó đổi dấu qua , .
Vậy hàm số g(x) có hai điểm cực trị.
Cho hàm số y=f(x) và y=g(x) là hai hàm liên tục trên ℝ có đồ thị hàm số y = f '(x) là đường cong nét đậm và y = g(x) là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi ba giao điểm A,B,C của y=f '(x) và y=g'(x) trên hình vẽ lần lượt có hoành độ a.b.c. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số h(x) = f(x) - g(x) trên đoạn [a;c]?
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x 3 ( x - 1 ) ( x - 2 ) , ∀ x ∈ ℝ . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x - 2 ) 2 ( x - 1 ) x 3 , ∀ x ∈ ℝ . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số f ( x ) có f ' ( x ) = x 3 ( x 2 - 1 ) , ∀ x ∈ ℝ . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 1