Những câu hỏi liên quan
Nhọ Nồi
Xem chi tiết
Ngô Thị Hồng Ánh
2 tháng 1 2016 lúc 23:22

ai tick mình mình tick lại cho

Bình luận (0)
Trần Ngọc An Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Kim Hân
Xem chi tiết
Đỗ Việt Nhật
24 tháng 10 2017 lúc 17:46

đề bài chưa cho số ddo của đoạn thẳng thì làm sao mà tính được hử bạn?

đề bài sai là cái chắc!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
19 tháng 1 2018 lúc 15:51

Câu hỏi của Huỳnh Thúy Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Bình luận (0)
vương thị thanh thủy
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
31 tháng 12 2015 lúc 11:12

  Bài tập Toán

Bình luận (0)
Vương Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Nhọ Nồi
2 tháng 1 2016 lúc 21:37

Hình đâu: có hình mới không giải

Bình luận (0)
Vương Thị Diễm Quỳnh
2 tháng 1 2016 lúc 21:44

60 A B C E D O

hình đây !

Bình luận (0)
Ngô Thị Hồng Ánh
2 tháng 1 2016 lúc 21:53

bây h chỉ cần cm BO là tia pg của ABc

Bình luận (0)
dream XD
Xem chi tiết
Ngô Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Thúy Anh
Xem chi tiết
Pain Thiên Đạo
19 tháng 1 2018 lúc 15:35

có A = 60 độ (gt)

suy ra c+b=180-60=120

mà c1=1/2 c:b1=1/2 b  ( tích chất tia phân giác )

suy ra c1+b1=120:2=60

suy ra BOC = 180-60=120

B)

xét Tam giác BOE và BOF  bằng nhau theo ( cạnh góc cạnh)

suy ra OB là tia phân giác ủa EOF

C: có Phân giác Ce và BD cắt Nhau tại O 

mà AF cắt CE và BD tại O  suy ra AF LÀ  phân giác của góc BAC

từ đó suy ra  OD=OE=OF ( tích chất  của tia phân giác )

, hình thì m tự vẽ bố éo rảnh ngồi vẽ :))

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
19 tháng 1 2018 lúc 15:49

60° A C B D E O F H K 2 1 2 1

a) Ta có \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2};\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}=\frac{180^o-60^o}{2}=60^o\)

Vậy thì \(\widehat{BOC}=180^o-60^o=120^o\)

b) Xét tam giác BEO và BFO có:

BE = BF (gt)

BO chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

\(\Rightarrow\Delta BEO=\Delta BFO\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{BOF}\)   (Hai góc tương ứng)

Vậy OB là tia phân giác góc EOF.

c) Gọi K, H là chân đường cao hạ từ O xuống AB và AC

Do O là giao điểm của 3 đường phân giác nên OH = OK 

Ta có \(\widehat{EAD}+\widehat{EOD}=60^o+\widehat{BOC}=60^o+120^o=180^o\)  

\(\Rightarrow\widehat{AEO}+\widehat{ODK}=180^o\Rightarrow\widehat{OEH}=\widehat{ODK}\Rightarrow\widehat{HOE}=\widehat{KOD}\)

Vậy thì \(\Delta OEH=\Delta ODK\)   (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

\(\Rightarrow OE=OD\)

Bình luận (0)
Bùi Anh Khoa
1 tháng 5 2019 lúc 10:33

Tại sao góc AEO+ODK=180 ?

Bình luận (0)
Huyền Trần
Xem chi tiết