Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham thi ngoc anh
Xem chi tiết
pham yen nhi
7 tháng 10 2016 lúc 21:34

x=4

x=7

x=3

x=9

x=7

Nhớ Mãi Mái Trường Xưa
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
5 tháng 10 2016 lúc 19:50

a) Ta có: 20 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc Ư ( 20)

Mà Ư(20) = { 1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;20}

Ta lập được bảng:

2n+11-12-24-45-510-1020-20
n0-11/2-3/23/2-5/22-39/2-11/219/2-21/2

Câu b: Làm tương tự

Pham Minh Giang
Xem chi tiết
Vu Kim Ngan
4 tháng 7 2018 lúc 15:00

Câu 1:

25 - 4.( -x - 1 ) + 3.(5x) = -x + 34

=> 25 + 4x + 4 + 15x = -x + 34

=> (25 + 4) + (4x + 15x) = -x + 34

=> 29 + 19x = -x + 34

=> 19x + x = 34 - 29

=> 20x = 5

=> x = \(\frac{1}{4}\)(T/m)

Vậy x =\(\frac{1}{4}\)

Câu 2:

Ta có: 11\(⋮\)2x - 1  

=> 2x - 1 \(\in\)Ư(11) = \(\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

=> 2x \(\in\){2; 0; 12; -10}

=> x \(\in\){1; 0; 6; -5} (T/m)

Vậy x \(\in\){1; 0; 6; -5}

Câu 3:

Ta có: x + 12 \(⋮\)x - 2

=> x - 2 + 14 \(⋮\) x - 2

Mà x - 2 \(⋮\)  x - 2

=> 14 \(⋮\) x - 2

=> x - 2 \(\in\)Ư(14) \(\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

=> x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12} (T/m)

Vậy x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}

Câu 4

Ta có: 3x + 17 \(⋮\)x + 3

=> 3x + 9 + 8 \(⋮\)x + 3

=> 3(x + 3) + 8 \(⋮\)x + 3

Mà 3(x + 3) \(⋮\)x + 3

=> 8 \(⋮\)x + 3

=> x + 3\(\in\)Ư(8) =\(\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

=> x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11} (T/m)

Vậy x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11}

Anh Huỳnh
4 tháng 7 2018 lúc 15:02

C2:

11 chia hết cho 2x—1

==> 2x—1 € Ư(11)

==> 2x—1 € { 1;-1;11;-11}

Ta có:

TH1: 2x—1=1

2x=1+1

2x=2

x=2:2

x=1

TH2: 2x—1=—1

2x=-1+1

2x=0

x=0:2

x=0

TH3: 2x—1=11

2x=11+1

2x=12

x=12:2

x=6

TH4: 2x—1=-11

2x=-11+1

2x=—10

x=-10:2

x=—5

Vậy x€{1;0;6;—5}

C3: x+12 chia hết cho x—2

==> x—2+14 chia hết cho x—2

Vì x—2 chia hết cho x—2 

Nên 14 chia hết cho x—2

==> x—2 € Ư(14)

==> x—2 €{ 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

Ta có:

TH1: x—2=1

x=1+2

x=3

TH2: x—2=-1

x=-1+2

x=1

TH3: x—2=2

x=2+2’

x=4

TH4: x—2=—2

x=—2+2

x=0

TH5: x—2=7 

x=7+ 2

x=9 

TH6:x—2=—7 

x=—7+ 2 

x=—5 

TH7: x—2=14 

x=14+2 

x=16 

TH8: x—2=-14

x=-14+2

x=-12

Vậy x€{3;1;4;0;9;—5;16;-12}

do bao kim ngan
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
12 tháng 1 2019 lúc 8:02

Ta có : 3x + 8 = 3(x - 1) + 11

Do x - 1 \(⋮\)x - 1 => 3(x - 1) \(⋮\)x - 1

Để 3x  + 8 \(⋮\)x - 1 thì 11 \(⋮\)x - 1 => x - 1 \(\in\)Ư(11) = {1; 11; -1; -11}

Lập bảng : 

3x + 8 1 11 -1 -11
    x-7/31-3-19/3

Vậy ...

do bao kim ngan
12 tháng 1 2019 lúc 8:40

Cảm ơn nha!

Nhớ Mãi Mái Trường Xưa
Xem chi tiết
mãi mãi là TDT
Xem chi tiết
Hà Thùy Dương
Xem chi tiết
Hà Thùy Dương
9 tháng 9 2018 lúc 13:43

ko phải nhé các bạn

Nguyễn Thị Hà Vy
29 tháng 5 2022 lúc 16:15

uk 

ai chả biết má đó mà là toán 6 

Bàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
8 tháng 12 2021 lúc 22:03

sai đề r hay sao í

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 22:03

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7\right\}\)

Thuy Bui
8 tháng 12 2021 lúc 22:04
Đức
Xem chi tiết

-8 chia hết cho x

=> x thuộc Ư ( -8 )

12 chia hết cho x

=> x thuộc Ư ( 12 )

Đức à đây là kiến thức cơ bản mà

Khách vãng lai đã xóa
Dương
4 tháng 3 2020 lúc 21:16

theo đề bài ta có 

\(8⋮x\)và \(12⋮x\)

các số mà 8 chia được là :2,4,8

các số mà 12 chia được là :2,3,4,6,12

từ trên ta =>x= 2 và 4

vậy kết luận x= 2 và 4

chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa

Xl nha mình đọc nhầm đề làm giống bạn kia là đúng òi

Khách vãng lai đã xóa