Một mạch so sánh đảo ở Hình 19.17 có Ucc = 12V, -Ucc = -12V. Tính điện áp Ura trong Bảng 19.2.
Một mạch điện xay chiều chứa hai phần tử X và Y, biết rằng X và Y là một trong ba phần mà RLC. Khi đặt điện áp không đổi có giá trị 12V thì điện áp giữa hai đầu phần tử X là 12V. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 100√2cos(100pi -pi/6) V vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp giữa hai đầu phần tử X là ux=50√6cos(100pit-pi/3)V và cường độ dòng điên trong mạch là i=2√2 cos100pit -pi/3 A. X,Y chứa các phần tử nào, giá tri bằng bài nhieu
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.1 SBT, trong đó R 1 = 15Ω, R 2 = 10Ω, vôn kế chỉ 12V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 11.5. trong đó nguồn điện có suất điện động E = 12V và điện trở trong r = 1,1Ω; điện trở R = 0,1Ω.
Điện trở x phải có trị số là bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất? Tính công suất lớn nhất đó.
Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài
Để công suất mạch ngoài cực đại (Pmax) thì mẫu số của biểu thức trên phải đạt cực tiểu
tức
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương RN và r2/RN
Ta có:
Dấu bằng xảy ra khi RN = r
⇒ Rx = RN – R = r – R = 1,1 – 0,1 = 1Ω
Giá trị cực đại của công suất mạch ngoài:
Cho bóng đèn ghi 12V-6W, bóng đèn hai ghi 12V-4W www
a. Tính R, I định mức mỗi đèn. So sánh dây tóc nào dài hơn( dựa vào tỉ lệ R và 1)
b. Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào U=24V thì hai đèn hoạt động như thế nào? tính điện năng toàn mạch tiêu thụ trong 1h 15 phút ?
c. Tính tiền điện nếu dùng trong 30 ngày, biết 1kw.h=3000 đồng
a. Để tính R, ta sử dụng công thức R = V^2 / P, trong đó V là điện áp và P là công suất.
R của bóng đèn 1: R1 = (12V)^2 / 6W = 24Ω
R của bóng đèn 2: R2 = (12V)^2 / 4W = 36Ω
Để so sánh dây tóc nào dài hơn, ta so sánh tỉ lệ R và 1. Ta thấy tỉ lệ R1 và 1 là 24:1 và tỉ lệ R2 và 1 là 36:1. Do đó, dây tóc nào có tỉ lệ lớn hơn thì dài hơn. Vậy dây tóc của bóng đèn 2 là dài hơn dây tóc của bóng đèn 1.
b. Khi hai bóng đèn được mắc nối tiếp vào U = 24V, tổng điện áp giữa chúng là 24V. Do đó, hai đèn sẽ hoạt động ở cùng một mức điện áp. Tuy nhiên, độ sáng của bóng đèn 2 sẽ thấp hơn bóng đèn 1, vì bóng đèn 2 có tỉ lệ R lớn hơn.
Để tính điện năng toàn mạch tiêu thụ trong 1h 15 phút, ta sử dụng công thức E = P * t, trong đó E là điện năng, P là công suất và t là thời gian. Điện năng toàn mạch tiêu thụ = (4W + 6W) . (1,25 giờ) = 15Wh
c. Để tính tiền điện, ta sử dụng công thức Tiền điện = Tổng số điện năng * Giá điện. Trong 30 ngày, thời gian là 30 ngày * 24 giờ = 720 giờ. Tổng số điện năng trong 30 ngày = 15Wh * 720 giờ = 10800 Wh = 10.8kWh. Tiền điện = 10.8kWh . 3000đ/kWh = 32,400 đồng.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2.2, điện trở R 1 = 10Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U_MN = 12V. Giữ nguyên I 1 = 12V, thay điện trở R 1 bằng điện trở R 2 , khi đó ampe kế (1) chỉ giá trị I 2 = I 1 /2 . Tính điện trở R 2 .
Câu 12. Cho đoạn mạch gồm Đ1 có ghi: 12V – 6W, Đ2 có ghi: 12V – 8W và một biến trở được mắc vào đoạn mạch có hđt 15V như sau: (Đ1//Đ2) nt Rb
a. Vẽ mạch điện. Tính điện trở của mỗi đèn.
b. Để đèn sáng bình thường tính giá trị điện trở của biến trở.
c. Tính công suất tiêu thụ và nhiệt lượng tỏa ra của cả mạch trong 10s
cảm ơn
a.
Tóm tắt
\(U_1=U_2=12V\\ P_{\left(hoa\right)1}=6W\\ P_{\left(hoa\right)2}=8W\\ c.t=10s\)
__________
\(a.R_1=?\Omega\\ R_2=?\Omega\)
\(b.R_b=?\\ c.P_{\left(hoa\right)}=?W\\ Q=?J\)
Giải
\(a.R_1=\dfrac{U^2_1}{P_{\left(hoa\right)1}}=\dfrac{12^2}{6}=24\Omega\\ R_2=\dfrac{U_2^2}{P_{\left(hoa\right)2}}=\dfrac{12^2}{8}=18\Omega\)
\(b.Đ_1//Đ_2\\ \Rightarrow U_{12}=U_1=U_2=12V\\ U_b=U-U_{12}=15-12=3V\\ I_1=\dfrac{P_{\left(hoa\right)1}}{U_1}=\dfrac{6}{12}=0,5A\\ I_2=\dfrac{P_{\left(hoa\right)2}}{U_2}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}A\\ I_{12}=I_2+I_2=0,5+\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{6}A\\ Đ_{12}ntR_b\\ \Rightarrow I=I_{23}=I_b=\dfrac{7}{6}A\\ R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{18}{7}\Omega\)
\(c.P_{\left(hoa\right)}=U.I=15\cdot\dfrac{7}{6}=17,5W\\ Q=I^2.R.t=P_{\left(hoa\right)}.t=17,5.10=175J\)
Trong mạch điện có sơ đồ vẽ ở hình 10.2 SBT, nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để vôn kế chỉ 4,5V?
Giá trị của R là:
Khi điều chỉnh biến trở đê vôn kế chỉ U V ' = 4,5V, thì cường độ dòng điện qua biến trở lúc này là:
Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở lúc này là: U b ' = U - U R ' = 12 – 4,5 = 7,5V
Giá trị của R là:
Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12V và có điện trở trong r = 0,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 4 , 5 Ω , R 2 = 4 Ω , R 3 = 3 Ω
Xác định công suất toả nhiệt ở mạch ngoài khi K đóng
A. 16,875 W
B. 22 W
C. 43,12 W
D. 11,5 W
Công suất toả nhiệt mạch ngoài: P n g o a i = I 2 R t d = 16 , 875 W
Chọn A
Cho mạch điện như hình vẽ,trong đó nguồn điện có suất điện động 12V và có điện trở trong rất nhỏ, có điện trở ở mạch ngoài là R 1 = 3 Ω ; R 2 = 4 Ω và R 3 = 5 Ω . Công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở điện trở R 2 lần lượt là
A. 3,6kJ và 2,5W
B. 7,2 kJ và 4W
C. 9,6kJ và 8W
D. 4,8kJ và 4W
Cho mạch điện gồm D1: 6V-6W nối tiếp D2: 12V- 6W và D1, D2 song song với D3: 12V-12Wa/ tính điện trở mỗi đèn và điện trở toàn mạchb/ Đặt vào hai đầu đoạn mạch một HĐT 12V. Hỏi các đèn sáng ntn? Tính công suất của mỗi đèn khi đèn sáng?