lấy ví dụ về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm
từ đồng âm,từ đa nghĩa, từ mượn lấy 5 ví dụ mỗi loại
lấy 3 vd là đoạn thơ về từ đồng âm,từ trái nghĩa ,từ đồng nghĩa
"Gương không có thuỷ gương mờ
Thuyền không có lái lững lơ giữa dòng,
Mong sao nghĩa thuỷ tình chung
Cho thuyền cặp bến, gương trong ngàn đời..."
Đồng âm "thuyền": thuyền thứ nhất là phương tiện chuyên chở và thuyền thứ hai là chỉ mối tình của một cặp đôi đang yêu nhau.
"Có một suối thơ chảy từ gần gũi,
Ra xa xôi, và lại đến gần quanh."
Cặp từ trái nghĩa "gần - xa"
"Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh"
Từ đồng nghĩa : ghen và hờn
Hãy cho 1 số ví dụ về các lối chơi chữ như sau:
1) Dùng từ ngữ đồng âm
2) Dùng lối nói trại âm( gần âm)
3) Dùng cách điệu âm
4) Dùng lối nói lái
5) Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa
1) Dùng từ ngữ đồng âm :
Bà già ra chợ Cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Thấy bói gieo quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
4) Dùng lối ns lái :
-Một con cá đối nằm trên cối đá, Hai con cá đối nằm trên cối đá, Ba con...
-Một thầy giáo tháo giày, Hai thầy giáo tháo giày, Ba thầy giáo...
Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ? Lấy ví dụ để minh họa
Tham khảo ( nguồn lazi.vn )
(1) Ngôi nhà đã được xây xong.
(2) Dọn nhà đi nơi khác.
(3) Cả nhà đều có mặt đông đủ.
(4) Nhà Dậu mới được cởi trói.
(5) Nhà Tiền Lê đổ, nhà Lí lên thay.
(6) Nhà ơi, giúp tôi một tay.
Như vậy, từ nhà có các nghĩa:
+ Công trình xây dựng để ở, làm việc (1);
+ Chỗ ở, nơi ở và các đồ đạc của một gia đình (2);
+ Gia đình, những người sống cùng nhà (3);
+ Chỉ người thay mặt cho một gia đình (thường dùng ở nông thôn) (4);
+ Triều đình, dòng họ nhà vua (5);
+ Tiếng để gọi vợ hoặc chồng (thường dùng ở nông thôn) (6).
Trong đó các trường hợp nghĩa đều có mối liên hệ với nghĩa ở trường hợp (1).
- Từ đồng âm là những từ chỉ giống nhau về mặt âm thanh, nghĩa của chúng không có mối liên hệ nào. Ví dụ từ đồng:
+ ruộng đồng
+ đồng (kim loại)
+ đồng (đơn vị tiền tệ)
+ đồng lòng
a + b + d)
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!
Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
Lấy ví dụ
+) Từ đồng âm khác nghĩa : là những từ có cấu tạo trong mặt ngữ pháp thì giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau
vd : bàn có nhiều nghĩa :
- ngĩa 1 : là vật gắn vs tuổi học sinh , dùng để học ở trường lớp (cái bàn này là của bố em làm cho em từ năm ngoái )
- nghĩa 2 : là hoạt động nói chuyện , hay trao đổi về vấn đề gì đó ( chúng em đang bàn về vc tổ chức tiệc 20-11 cho cô giáo chủ nhiệm )
+ ) Từ nhiều nghĩa ; có cùng cấu tạo , có nhiều nghĩa và nghĩa có thể mở rộng hoặc hẹp.
vd : chân có 2 nghĩa
- nghĩa 1 : là bộ phận của con người dùng để đứng vững hoặc di chuyển . ( bàn chân của em )
- nghĩa 2 : là đường thẳng nối liễn giữa trời và biển ( chân trời kia đẹp quá ! )
Cho ví dụ để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm (hai ví dụ từ nhiều nghĩa, hai ví dụ từ đồng âm) - Ngữ văn Lớp 7 - Bài tập Ngữ văn Lớp 7 - Giải bài tập Ngữ văn Lớp 7 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
VD: đồng tiền ( chỉ tiền tiêu ) và tượng đồng ( tượng được làm bằng đồng )
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển . Từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có một mối liên hệ với nhau
VD: Răng người và răng của chiếc cào
Liên hệ : Đều chỉ vật nhọn , nhô ra ở phía trước
Phân biệt từ đồng nghĩa và từ đồng âm . Cho ví dụ minh họa
Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai
VD: Mẹ em vừa mua cho em một qủa mít
mẹ vừa mua cho em một trái mít
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
VD:
Ông ấy cười khanh khách
Nhà ông ấy đang có khách
vẽ sơ đồ tư duy về nghĩa của từ
gồm từ trái nghĩa từ đồng nghĩa
từ đồng âm
Đặt 1 câu về từ:
Đồng nghĩa,trái nghĩa,đồng âm,nhiều nghĩa,đại từ,quan hệ từ
1.cô ây thât xinh va đep
2.co di co lai
3.con ngưa đa con ngưa đa
4.qua na nha tôi đa mơ măt
5.đô chơi nay cua tôi
6.vi trơi mưa to nên đương rât trơn