Những câu hỏi liên quan
Hà Thanh Tùng
Xem chi tiết
lê dạ quỳnh
20 tháng 7 2017 lúc 22:30

 giả sử tồn tại số hữu tỉ có bình phương bằng 2 

coi số đó là a/b ( a;b thuộc N*,(a;b)= 1)

ta có (a/b)^2 = 2 => a^2 = 2 b^2 => a^2 chia hết cho 2 => a^2 chia hết cho 4 => b^2 chia hết cho 2 => b chia hết cho 2 => UC(a;b)={1;2}

=> trái vs giả sử => ko tồn tại hữu tỉ có bình phương bằng 2 

CM tương tự vs 3 và 6 nhé

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Tung
Xem chi tiết
Đen đủi mất cái nik
26 tháng 10 2016 lúc 19:29

Gs bình phương của số hữu tỉ a bằng 5.

Ta có:  a^2=5

=>        a^2 - 5 = 0

=>        a^2 - (cbh của năm)^2 = 0

=>        (a - cbh của 5)*(a+cbh của 5)=0

=>        a-(cbh của 5) bằng 0   => a=cbh của 5

  hoặc   a + cbh của 5 bằng 0  => a= -(cbh của 5)

Vì cbh của 5 và -(cbh của 5) là 2 số vô tỉ 

=> trái vs điều gs

=> DPCM

Bình luận (0)
Đen đủi mất cái nik
26 tháng 10 2016 lúc 19:32

k mình nha

Bình luận (0)
Đen đủi mất cái nik
26 tháng 10 2016 lúc 20:05

Quanr lý bạn ạ

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Tung
Xem chi tiết
Ác Mộng
27 tháng 6 2015 lúc 16:18

Ta có:12=22.3

=>Số có bình phương bằng 12 là 2.\(\sqrt{3}\)

Do \(\sqrt{3}\) không phải số hữu tỉ nên =>2.\(\sqrt{3}\)không phải số hữu tỉ

=>không có số hữu tỉ nào có bình phương bằng 12

Bình luận (0)
Hoàng Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Vương Hàn
Xem chi tiết
Isolde Moria
23 tháng 8 2016 lúc 20:11

Ta sẽ chứng minh bằng phương pháp phản chứng .

Giả sử có tồn tại một số hữu tỉ \(\frac{x}{y}\left(x;y\in Z;\left(x;y\right)=1\right)\) sao cho \(\frac{x}{y}=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{y^2}=2\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{2}=y^2\)

Mà y là số nguyen => y^2 là số nguyên

\(\Rightarrow x^2⋮2\) 

\(\Rightarrow x^2⋮4\)

Mặt khác \(x^2=2y^2\)

=> \(2y^2⋮4\)

\(\Rightarrow y^2⋮4\)

=> \(ƯC_{\left(x;y\right)}=4\)

Trái với giả thiết

=> Không tồn tại số hữu tỉ nào mà bình phương lên bằng 2

Bình luận (1)
༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiền
23 tháng 5 2018 lúc 11:54

Gọi a là số bình phương lên bằng 2

Gọi b là số bình phương lên bằng 3

Ta có : \(a^2=2\)và \(b^2=3\)

\(\Rightarrow a=\sqrt{2}\)và \(b=\sqrt{3}\)

Mà \(\sqrt{2}\)và \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ

Nên \(a;b\notin Z\)

Vậy không có số hữu tỉ nào bình phương bằng 2 và 3 

_Chúc bạn học tốt_

Bình luận (0)
hung pham tien
23 tháng 5 2018 lúc 10:38

vào câu hỏi tương tự bạn nhé

Bình luận (0)
Dung Đặng Phương
Xem chi tiết
toi la toi toi la toi
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
3 tháng 12 2017 lúc 18:35

Ta có a3b+ab3+2a2b2+2a+2b+1=0

        <=>a2+b2+2ab+2a+2b+1=-(a3b+ab3+2a2b2)+a2+b2+2ab

           <=>(a+b+1)2=-ab(a+b)2-(a+b)2

        <=>(a+b+1)2=(a+b)2(1-ab)

Nếu a+b=0 thì =>1=(1-ab)0=0(vô lí)

Nếu a+b khác 0:

 Vì a,b là 2 số hữu tỉ =>(a+b+1)2 và (a+b)2 là bình phương của một số hữu tỉ 

=>1-ab là bình phương của một số hữu tỉ

=>đpcm

 
Bình luận (0)
Songoku Sky Fc11
3 tháng 12 2017 lúc 18:33

Ta có a3b+ab3+2a2b2+2a+2b+1=0

        <=>a2+b2+2ab+2a+2b+1=-(a3b+ab3+2a2b2)+a2+b2+2ab

           <=>(a+b+1)2=-ab(a+b)2-(a+b)2

        <=>(a+b+1)2=(a+b)2(1-ab)

Nếu a+b=0 thì =>1=(1-ab)0=0(vô lí)

Nếu a+b khác 0:

 Vì a,b là 2 số hữu tỉ =>(a+b+1)2 và (a+b)2 là bình phương của một số hữu tỉ 

=>1-ab là bình phương của một số hữu tỉ

=>đpcm

 Đúng 3  Sai 0 Sky Blue đã chọn câu trả lời này. 
Bình luận (0)
Songoku Sky Fc11
3 tháng 12 2017 lúc 18:34

Ta có a3b+ab3+2a2b2+2a+2b+1=0

        <=>a2+b2+2ab+2a+2b+1=-(a3b+ab3+2a2b2)+a2+b2+2ab

           <=>(a+b+1)2=-ab(a+b)2-(a+b)2

        <=>(a+b+1)2=(a+b)2(1-ab)

Nếu a+b=0 thì =>1=(1-ab)0=0(vô lí)

Nếu a+b khác 0:

 Vì a,b là 2 số hữu tỉ =>(a+b+1)2 và (a+b)2 là bình phương của một số hữu tỉ 

=>1-ab là bình phương của một số hữu tỉ

=>đpcm

 
Bình luận (0)
Nguyễn Triệu Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
10 tháng 4 2015 lúc 13:12

Ta có a3b+ab3+2a2b2+2a+2b+1=0

        <=>a2+b2+2ab+2a+2b+1=-(a3b+ab3+2a2b2)+a2+b2+2ab

           <=>(a+b+1)2=-ab(a+b)2-(a+b)2

        <=>(a+b+1)2=(a+b)2(1-ab)

Nếu a+b=0 thì =>1=(1-ab)0=0(vô lí)

Nếu a+b khác 0:

 Vì a,b là 2 số hữu tỉ =>(a+b+1)2 và (a+b)2 là bình phương của một số hữu tỉ 

=>1-ab là bình phương của một số hữu tỉ

=>đpcm

nhi tham khảo bài giải này nhé

Bình luận (0)