Chứng tỏ rằng : 4x - x^2 - 5 < 0 với mọi x
Giải dùm mk nha ai nhanh mk tick
Giúp mk với!!!!!!!! Help me! @_@
Chứng minh rằng : x^5 + y^5 ≥ x^4y + xy^4 với x, y ≠ 0 và x + y ≥ 0
Giải giùm mk xog thì kết bạn nha ai nhanh mk sẽ tick cho!^^
Đề thế này phải ko bạn:
Chứng minh rằng: \(x^5+y^5\ge x^4.y+x.y^4\)với \(x,y\ne0\)và\(x+y\ge0\)
bạn vào fx viết lại đề đi nha, sai đề rùi
Ta có: \(x^5+y^5\ge x^4.y+x.y^4\)(1)
<=>\(x^5+y^5-x^4.y-x.y^4\ge0\)
<=>\(\left(x^5-x^4.y\right)-\left(x.y^4-y^5\right)\ge0\)
<=>\(x^4.\left(x-y\right)-y^4.\left(x-y\right)\ge0\)
<=>\(\left(x^4-y^4\right).\left(x-y\right)\ge0\)
<=>\(\left[\left(x^2\right)^2-\left(y^2\right)^2\right].\left(x-y\right)\ge0\)
<=>\(\left(x^2+y^2\right).\left(x^2-y^2\right).\left(x-y\right)\ge0\)
<=>\(\left(x^2+y^2\right).\left(x+y\right).\left(x-y\right).\left(x-y\right)\ge0\)
<=>\(\left(x^2+y^2\right).\left(x+y\right).\left(x-y\right)^2\ge0\)
Vì \(x^2+y^2\ge0,\left(x-y\right)^2\ge0\)
=>(1)<=>\(x+y\ge0\)(2)
Vì \(x+y\ge0\)(theo giả thiết)
=>(2) đúng với mọi x,y
Vì các dấu"<=>" có giá trị như nhau
=>(1) đúng với mọi x,y
=>ĐPCM
Chứng tỏ rằng n ( n +1 ) ( n + 5 ) Chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n .
Ai nhank mk tick !!! Mai mk thi kiểm định rồi giúp mk nha !!!!
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích n.(n+5) chia hết cho 2.
Ai nhanh nhất thì mk tick cho .
Ta xét 2 trưởng hợp:
+) n là số chẵn
Vì n chẵn \(\Rightarrow n\) \(⋮\) \(2\)
\(\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\)
+) n là số lẻ
Vì n lẻ \(\Rightarrow\left(n+5\right)\) là số chẵn
\(\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\)
Vậy với mọi n thì \(n\left(n+5\right)⋮2.\)
Có hai trường hợp
1 . với k là số chẵn (2k với k thuộc N) ta có 2k1. (2k + 5)
= 4k\(^2\) + 10k
= 2.(2k\(^2\) + 5k) chia hết cho hai
2 . với k là số lẻ (2k + 1 với k thuộc N) ta có ( 2k + 1) (2k + 1 + 5)
= 2k.(2k + 6) + 2k + 6
= 4k\(^2\) + 12k + 2k + 6
= 2. (2k\(^2\) + 6k + k + 3) chia hết cho hai
Chứng tỏ rằng đa thức sau không phụ thuộc vào biến :
A(x) = ( 3x + 2)( 2x - 1) + ( 3 - x)( 6x + 2) - 17( x - 1)
Ai nhanh và đúng mk tick cho, giúp mk nha!! Thanks!!
chứng minh hai số 2n + 5 và 6n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau(với n thuộc N)
mk đang cần gấp, giải chi tiết dùm mk nha, ai nhanh mk tick
Gọi (2n+5,6n+11)=d(d\(\inℕ^∗\))
\(\Rightarrow\)2n+5\(⋮\)d
6n+11\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)12n+30\(⋮\)d
12n+22\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)(12n+30-12n-22)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)8\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(8)={1,2,4,8}
Mà ta thấy 2n+5 và 6n+11 là hai số lẻ nên ƯCLN(2n+5,6n+11)=lẻ
\(\Rightarrow\)d=lẻ=1
Vậy 2n+5 và 6n+11 nguyên tố cùng nhau (đfcm)
Gọi (2n + 5 , 6n + 11) = d (d thuộc N*)
=> 2n + 5 \(⋮\)d
6n + 11 \(⋮\)d
=> 3(2n + 5) \(⋮\)d
6n + 11 \(⋮\)d
=> 6n + 15 \(⋮\)d
6n + 11 \(⋮\)d
=> (6n + 15) - (6n + 11) \(⋮\)d
=> 6n + 15 - 6n - 11 \(⋮\)d
=> 15 - 11 \(⋮\)d
=> 4 \(⋮\)d
=> d \(\in\) Ư(4)
Mà ta thấy 2n + 5 và 6n + 11 là số lẻ
Vậy d \(\in\) Ư(4) là số lẻ
Mà Ư(4) là số lẻ là {1} => d = 1
Vậy (2n + 5 , 6n + 11) = 1 hay 2n + 5 và 6n + 11 là 2 số nguyên tố cùng nhau
chứng tỏ rằng x=-1 là nghiệm của P(x)=3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6 nhưng không phải là nghiệm của Q(x)=-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+1/4
NHANH NHANH GIÙM MK NHA THANKS NHÌU!!!!!!!!!!!!
Chứng minh rằng :
a) 2x + 2y / x + y = 2 ( x + y khác 0 )
b) 2018 / 2019 = 2018 . 2018 . 2018 / 2019 . 2019 . 2019
giúp mk nha mn . ai nhanh mk tick !!!
a, 2x+2y/x+y=2
=> 2(x+y)/x+y=2
=>2/1=2
=> đpcm
Câu b thì mình nghĩ nó không thể bằng được đâu bạn
Cho S = 1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7
Chứng tỏ rằng S chia hết cho 3
nhớ trả lời dùm mình nha ai nhanh mik TICK cho
S=(1+2)+(22+23)+.....+(26+27)
S= 3 +22(1+2)+....+26(1+2)
S= 3 +22.3+.....+26.3
S= 3(1+22+.....+26)chia hết cho 3
Tick mình đầu tiên nha
Chứng minh rằng các cặp số sau nguyện tố cùng với mọi số tự nhiên n:
a)2n + 1 và 6n + 5
b)3n + 2 và 5n + 3
Ai nhanh mk tick nha !
a) Gọi ƯCLN của 2n + 1 và 6n + 5 là d.
=> 2n + 1 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d
=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d
=> 6n + 5 - (6n + 3) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d.
Mà 2n + 1 là số lẻ không chia hết cho d => d = 1
=> 2n + 1 và 6n + 5 là một cặp số nguyên tố.
b) Gọi ƯCLN của 3n + 2 và 5n + 3 là d
=> 15n + 10 chia hết cho d và 15n + 9 chia hết cho d
=> 15n + 10 - (15n + 9) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 3n + 2 và 5n + 3 là một cặp số nguyên tố (đpcm)