Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 6 2021 lúc 22:53

\(\left(2-n\right)\left(n^2-3n+1\right)+n\left(n^2+12\right)+8\)

\(=2n^2-6n+2-n^3+3n^2-n+n^3+12n+8\)

\(=5n^2+5n+10\)

\(=5\left(n^2+n+2\right)⋮5\) (đpcm)

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Phạm như nguyện
Xem chi tiết
Xử Nữ lạnh lẽo
6 tháng 11 2019 lúc 19:22

bài dễ hơn đc ko?

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn quỳnh giao
Xem chi tiết
ST
15 tháng 1 2018 lúc 21:03

Bài 1:

Xét hiệu: 6(x+7y) - 6x+11y = 6x+42y-6x+11y = 31y 

Vì 6x+11y chia hết cho 31, 31y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 => x+7y chia hết cho 31

Bài 3:

a,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n E {-2;-4;10;-16}

d,n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n-1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)+(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}

England
Xem chi tiết
Giang
27 tháng 10 2017 lúc 21:48

Giải:

a) Ta có:

\(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4\left(7^2+7-1\right)\)

\(=7^4.55⋮55\)

Vậy ...

b) Ta có:

\(16^5+2^{15}\)

\(=\left(2^4\right)^5+2^{15}\)

\(=2^{20}+2^{15}\)

\(=2^{15}\left(2^5+1\right)\)

\(=2^{15}.33⋮33\)

Vậy ...

c) \(81^7-27^9-9^{13}\)

\(=\left(3^4\right)^7-\left(3^3\right)^9-\left(3^2\right)^{13}\)

\(=3^{28}-3^{27}-3^{26}\)

\(=3^{26}\left(3^2-3-1\right)\)

\(=3^{26}.5⋮5⋮405\)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt!

Đặng Quốc Vinh
27 tháng 10 2017 lúc 21:52

a) 76 +75 -74

=74.72 +74.7-74

=74.(72+7-1)

=74.55⋮55

b) 165+215

=(24)5 +215

=220+215

=215.25+215

=215.(25+1)

=215.33⋮33

c)817-279-913

=(34)7-(33)9......(làm tương tự)

England
28 tháng 10 2017 lúc 15:19

Cảm ơn các bạn nhiều, chúng mình làm bạn nha?vui

Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Linh Giang Cute
5 tháng 9 2016 lúc 18:51
bai nay mk lam dc 3 phan b ,c va d
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Linh Giang Cute
5 tháng 9 2016 lúc 12:48

mk cung dang mac bai nay nen mong nhieu bn giup do chi nha !

Lương Vũ Minh Hiếu
20 tháng 12 2019 lúc 21:30

Đang định hỏi thì ....

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Tuệ Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
30 tháng 9 2017 lúc 20:40

Vì 45n và 60 đều\(⋮\)15(45n : 15 = 3n, 60 : 15 = 4) nên 45n + 60\(⋮\)15.

Vì 45n\(⋮\)9(45n : 9 = 5n) và 60 không chia hết cho 9 nên 45n + 60 không chia hết cho 9.

\(\Rightarrow\)ĐPCM

linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}