Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Duy Dai
Xem chi tiết
nguyễn ngọc an
Xem chi tiết
Thiên Tuyết Linh
Xem chi tiết
Hung nguyen
28 tháng 2 2017 lúc 16:57

Ta có: \(2ab+c=\dfrac{4ab+1-2a-2b}{2}=\dfrac{\left(2a-1\right)\left(2b-1\right)}{2}\)

Và: \(a+b=\dfrac{1-2c}{2}\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=\dfrac{\left(2c-1\right)^2}{4}\)

Thế vô bài toán ta được

\(P=\dfrac{2ab+c}{\left(a+b\right)^2}.\dfrac{2bc+a}{\left(b+c\right)^2}.\dfrac{2ca+b}{\left(c+a\right)^2}\)

\(=\dfrac{\dfrac{\left(2a-1\right)\left(2b-1\right)}{2}}{\dfrac{\left(2c-1\right)^2}{4}}.\dfrac{\dfrac{\left(2b-1\right)\left(2c-1\right)}{2}}{\dfrac{\left(2a-1\right)^2}{4}}.\dfrac{\dfrac{\left(2c-1\right)\left(2a-1\right)}{2}}{\dfrac{\left(2b-1\right)^2}{4}}\)

\(=\dfrac{4.4.4}{2.2.2}=8\)

๖ۣۜRαη ๖ۣۜMσɾĭ
Xem chi tiết
sdsdsd gggsss
24 tháng 10 2019 lúc 14:52

tìm trên câu hỏi tương tự bạn sẽ có lời giải của Nguyễn Việt Lâm

Khách vãng lai đã xóa
Hattori Hejji
Xem chi tiết
Mai Minh Tùng
Xem chi tiết
phùng thị thu hải
Xem chi tiết
Tống Hiếu
13 tháng 3 2017 lúc 14:55

a) đáp án A=1

b) B=0

c) C=1

Hoang thi dieu linh
Xem chi tiết
Thiên_Thần_Dấu_Tên
3 tháng 1 2016 lúc 6:56

khó quá xin lỗi nha em  mới hok lớp 7

Ngô Văn Minh
3 tháng 1 2016 lúc 7:46

Câu này lớp 7 tớ có làm. Cũng như cái mà gọi là áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau và tỉ lệ thức. mình tính ra dc a, b. c rồi.

Vũ Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
14 tháng 6 2021 lúc 16:53

BĐT cần CM tương đương:

\(3-VT\ge1\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+2bc-a\left(b+c\right)}{a^2+2bc}+...\ge1\) (1)

\(VT\left(1\right)=\frac{\left[a^2+2bc-a\left(b+c\right)\right]^2}{\left(a^2+2bc\right)\left[a^2+2bc-a\left(b+c\right)\right]}+...\)

\(\ge\frac{\left[a^2+2bc-a\left(b+c\right)+b^2+2ca-b\left(c+a\right)+c^2+2ab-c\left(a+b\right)\right]^2}{\left(a^2+2bc\right)\left[a^2+2bc-a\left(b+c\right)\right]+...}\)

\(=\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{\left(a^2+2bc\right)\left[a^2+2bc-a\left(b+c\right)\right]+...}\) (2)

Ta cần chứng minh mẫu của (2) \(\le\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\)

... Tự biến đổi ra thôi thi ta được 1 biểu thức không âm luôn đúng

=> BĐT trên đúng

=> đpcm

Dấu "=" xảy ra khi: a = b = c

Khách vãng lai đã xóa