Bố mẹ gửi gắm điều gì vào tên thường gọi ở nhà của Đổng Trọng Nghĩa?
Qua việc tạo bố cục, Huy Cận muốn gửi gắm điều gì?
1. Chi tiết kì ảo “gặp tiên" có ý nghĩa gì đối với nội dung câu chuyện? 2. Theo em, khi đặt tên cho vùng đất mới là Hà Tiên, Mạc Cửu đã gửi gắm vào đó những mong ước gì? 3. Câu chuyện trên giúp em hiểu thêm những điều gì về lịch sử hình thành vùng đất Cà Mau? 4. Câu chuyện trên giúp em hiểu thêm điều gì về nhân vật lịch sử Mạc Cửu?
Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
A. Tình yêu quê hương sâu nặng
B. Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người
C. Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương
D. Cả 3 ý trên
Qua bài Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
A. Tình yêu quê hương sâu nặng
B. Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người
C. Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương
D. Cả 3 ý trên
Nhà thơ muốn gửi gắm điều gì thông qua bài thơ “Nói với con”?
Nhà thơ muốn gửi gắm:
● Tình yêu quê hương sâu nặng
● Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người
● Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương
Buổi sáng bố mẹ em thường dậy sớm và ăn sáng ở nhà. Em sẽ làm gì để tiết kiệm tiền cho bố mẹ
A. Không xin tiền ăn quà vặt và ăn sáng cùng bố mẹ
B. Xin tiền ăn sáng
C. Nhịn ăn sáng
D. Sang nhà bạn để ăn sáng
Buổi sáng bố mẹ em thường dậy sớm và ăn sáng ở nhà. Em sẽ làm gì để tiết kiệm tiền cho bố mẹ
A. Không xin tiền ăn quà vặt và ăn sáng cùng bố mẹ
B. Xin tiền ăn sáng
C. Nhịn ăn sáng
D. Sang nhà bạn để ăn sáng
Qua văn bản “Cổng trường mởra”của nhà văn Lý Lan(Ngữvăn 7, tập 1),tác giảmuốn gửi gắm điều gì đối với học sinh chúng ta khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường?
Em tham khảo:
Văn bản " Cổng trường mở ra " của Lý Lan gửi gắm cho chúng ta thấy đc tầm quan trọng của giáo dục , gia đình và nhà trường. Cx cho ta thấy được tình thương, kỉ niệm của mẹ về ngôi trường, về giáo dục thật đẹp biết bao. Ngôi trường nuôi dưỡng ước mơ ta, chắp cánh hi vọng cho hàng ngàn học sinh trên con đường đời. Bước qua cánh cổng nhà trường mới biết được tầm quan trọng, cần thiết của nhà trường đối với việc giáo dục con người. Người mẹ yên tâm giao việc giáo dục con cho nhà trường vì bà tin rằng ở đó, con mình sẽ được phát triển nhân cách toàn diện cũng như những kỉ niệm đẹp đẽ nhất của tuổi thơ sẽ mãi trong tâm trí con cùng mái trường thân yêu.
truyện cổ tích thường được mở đầu và kết thúc như thế nào . Nhân dân ta muốn gửi gắm điều gì thông qua kết thúc của truyện cổ tích
h thậm tệ. Sọ Dừa bị mọi người con thường, không được coi như con người…Họ bị đối xử bất công vậy đó! Nhưng họ có thể làm gì được nay khi chỉ là thân phận thấp cổ bé họng, thân phận con sâu cái kiến? Bởi thế họ luôn mong ước có những thế lực siêu nhiên như thần, Phật, bụt, tiên để giúp đỡ họ, làm cho họ đổi đời. Nhưng thế lực này tất nhiên không xuất hiện để thuyết minh cho một tôn giáo nào mà họ chính là đại diện cho cái thiện, cho lẽ phải, cho khátvọng của người dân về sự công bằng. Sự công bằng ở đây tức là sự chiến thắng của cái thiện trước những thế lực đen tối, độc ác. Chính vì thế, trong truyện ta mới bắt gặp những kết thúc có hậu. Thạch Sanh nghèo lấy được công chúa, cô Tấm đáng thương trở thành hoàng hậu, Chử Đồng Tử – chàng trai nghèo đánh cá – kết duyên với công chúa con vua. Rõ ràng ở đây là khát vọng phản kháng của họ. Cố nhiên chỉ là mơ ước.Không chỉ dừng lại ở đó, người xưa còn ao ước được tự do hôn nhân, tự mình quyết định lấy hạnh phúc của đời mình. Ước mơ này là chính đáng, bởi xã hội phong kiến đã trói buộc con người đặt biệt là người phụ nữ trong các luật lệ hà khắc như ” cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, nam nữ thụ thụ bất thân, tam tòng tứ đức. Vì thế mà tự do hôn nhân có thể coi như mơ ước rất thường trực quan trọng đối với người xưa. Đó làsự giải phóng về tinh thần với họ. Nói về vấn đề này. Chử Đồng Tử hay cụ thể hơn là cuộc hôn nhân Chử Đồng Tử – Tiên Dung là một minh chứng hùng hồn. Nếu trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, người con gái lý tưởng phải là.Êm đềm nước rủ màn che.Tường đông ong bướm đi về mặc ai.Con trai lý tưởng phải là:Phong thư tài mạo tót vời.Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa
Mở đầu: Giới thiệu thời gian, địa điểm
VD: Ngày xửa ngày xưa, ở một khu rừng nọ,...
Kết thúc: Nói lên kết quả của câu chuyện
VD: Thế là,...
Bạn Q học lớp 9, bạn chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Bạn Q là người ỷ lại.
B. Bạn Q là người ích kỷ.
C. Bạn Q là người tự lập.
D. Bạn Q là người vô ý thức.
Bạn Q học lớp 9, bạn chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Bạn Q là người ỷ lại.
B. Bạn Q là người ích kỷ.
C. Bạn Q là người tự lập.
D. Bạn Q là người vô ý thức.