Xếp các đoạn kết bài ở bài tập 1 vào hai nhóm:
Xếp các mở bài, kết bài ở hai bài tập trên vào nhóm thích hợp:
Mở bài | Trực tiếp | Mở bài ở bài tập 1. |
Gián tiếp | Mở bài ở bài tập 2. | |
Kết bài | Mở rộng | Kết bài ở bài tập 2. |
Không mở rộng | Kết bài ở bài tập 1. |
Từ kết quả ở bài tập 1, thực hiện các yêu cầu sau:
a. Xếp thành phần thứ nhất của mỗi câu vào các nhóm:
b. Xếp thành phần thứ hai của mỗi câu vào các nhóm:
a.
- Người: Ông Bụt, Nhạc sĩ.
- Vật: Nhành lan ấy.
- Hiện tượng tự nhiên: Nắng mùa thu.
b.
- Hoạt động, trạng thái: đã cứu con.
- Đặc điểm: vàng óng, rất đẹp.
- Giới thiệu, nhận xét: là người sáng tác nhạc.
Xếp các từ in đậm ở bài tập 1 vào nhóm thích hợp:
Chỉ hình dáng
Chỉ màu sắc
Chỉ tính chất
Chỉ hình dáng: nhỏ, rộng, lả tả
Chỉ màu sắc: đen bóng
Chỉ tính chất: cũ, mát dịu, tít mù, to, vừa vừa
Xếp các đoạn kể bài dưới đây vào hai nhóm:
- Kết bài mở rộng: 2, 3
- Kết bài không mở rộng: 1, 4
Hãy sắp xếp các câu nêu ở bài tập 1 vào bảng tổng kết.
Xếp các từ em mới tìm được ở bài tập 1 vào nhóm thích hợp :
-Từ chỉ người: ông cha,.................
-Từ chỉ vật: sông,..................
-Từ chỉ hiện tượng: mưa,....................
-Từ chỉ người: ông cha, cha ông
-Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời
-Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng, tiếng
Xếp các đoạn mở bài dưới đây vào hai nhóm:
1. Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng.
Đoàn Giỏi
2. Phố nhà em ở có trồng rất nhiều cây xanh: phượng, lộc vừng, xà cừ,... Mỗi cây có một vẻ đẹp riêng. Nhưng em ấn tượng nhất với cây bàng già ở góc phố.
Minh Trung
3. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
Mai Văn Tạo
4. Làng quê Việt Nam thường nhiều ao hồ. Vươn ra trên ao là giàn mướp hoa vàng, giàn bí hoa trắng, giàn đỗ ván hoa tím. Còn trên mặt nước ao, hoặc con ngoài rìa làng thường là những bè rau muống bập bênh.
Băng Sơn
- Mở bài trực tiếp: 1, 3
- Mở bài gián tiếp: 2, 4
Dựa vào các câu trả lời ở bài tập 2, em hãy viết một đoạn khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo (hoặc thầy giáo) cũ của em.
Em hãy viết đoạn văn dựa vào câu trả lời của bài tập 2. Chú ý: Em sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí. >
HƯỚNG DẪN VIẾT
Cô Ngọc là cô giáo chủ nhiệm lớp Một của em. Cô giảng bài trầm bổng và cuốn hút. Cô luôn ân cần hướng dẫn chúng em tập viết và làm toán. Em nhớ những khi cô cười, nụ cười ấm áp ấy đã truyền cho chúng em thêm hứng khởi học tập. Khi em và các bạn mắc lỗi, cô luôn nhắc nhở chúng em bằng giọng dịu dàng mà nghiêm trang. Chúng em rất yêu quý và kính trọng cô. Tuy không được học cô nữa nhưng em luôn mong cô mạnh khỏe và thành công.
Đề bài: Viết bài văn tả một cây bóng mát được trồng ở trường hoặc nơi em ở.
1. Dựa vào bài tập 2 trang 16, (Tiếng Việt 4, tập hai), lập dàn ý cho bài văn tả một cây bóng mát.
2. Chia sẻ trong nhóm, thêm vào dàn ý đã lập
a. Mở bài: Giới thiệu cây mít mà em muốn miêu tả.
Mẫu: Trước sân nhà em có một mảnh vườn nhỏ. Dù vào những ngày hè oi ả nhất, mảnh vườn ấy vẫn luôn râm mát. Bởi vì nó được một cây mít vô cùng cao lớn che chở cho.
b. Thân bài: Miêu tả cây mít
* Miêu tả khái quát:
- Cây được trồng ở một góc của mảnh vườn.
- Cây năm nay đã được hơn hai mươi tuổi.
- Cây thuộc giống mít mật.
- Cây cao khoảng gần 15m, tán rộng xum xuê
* Miêu tả chi tiết từng bộ phận của cây:
- Thân cây to, cứng cáp, lớn bằng vòng ôm tay.
- Lớp vỏ trên thân cây khá dày, xù xì, thô ráp.
- Các cành cây lớn như cổ tay, dài đến vài mét.
- Số lượng các cành con nhiều không đếm xuể.
- Lá mít to, màu xanh sẫm, lúc còn non thì có màu xanh lá.
- Quả mít khi lớn có thể to đến như một cái nồi cơm điện, vỏ ngoài màu nâu, cùi dày màu trắng, bên trong là các múi mít thơm ngon
* Hoạt động của em cùng cây mít:
- Tưới nước, nhổ cỏ, chăm sóc cho cây.
- Em ngồi chơi, đọc truyện dưới bóng mát của cây.
- Em ngóng chờ hái từng trái mít chín khi vào mùa.
c. Kết bài: Tình cảm của em dành cho cây mít.
Mẫu: Em rất quý cây mít nhà mình. Bởi cây không chỉ là một cây xanh mà còn là người bạn thầm lặng gắn bó cùng em suốt bao năm tháng tuổi thơ êm đềm. Em sẽ cố gắng chăm sóc cây thật tốt, để cây mãi xanh tươi, tỏa rợp bóng mát cho khu vườn của nhà em.
2. Học sinh tự chia sẻ trong nhóm và thêm dàn ý
Đọc bài Chim công múa (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 142) và trả lời các câu hỏi sau:
a) Chép lại đoạn mở bài và đoạn kết bài của bài văn. Xác định cách mở bài, kết bài đã học :
– Đoạn mở bài :
– Cách mở bài :
– Đoạn kết bài :
– Cách kết bài :
b) Chọn và ghi vào chỗ trống câu văn trong bài văn để :
– Mở bài theo cách trực tiếp :
– Kết bài theo cách không mở rộng :
a)
– Đoạn mở bài : Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe Cách mở bài sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
– Cách mở bài : gián tiếp
– Đoạn kết bài : Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
– Cách kết bài : mở rộng
b)
– Mở bài theo cách trực tiếp : Mùa xuân là mùa công múa.
– Kết bài theo cách không mở rộng : Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.