Nhà nước đã đánh giá công lao của Giáo sư Trần Đại Nghĩa như thế nào?
.Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? (Chọn nhiều ý đúng)
A Năm 1948 ông được phong Thiếu tướng.
B Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao Động.
C Ông được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý
D Ông được phong tặng Thiếu tá.
các ý đúng là
A Năm 1948 ông được phong Thiếu tướng.
B Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao Động.
C Ông được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý
Những cống hiến của ông TRẦN ĐẠI NGHĨA được nhà nước đánh giá cao như thế nào?
mik đang cần gấp, cảm ơn mọi người
Tham khảo:
Những cống hiến của giáo sư Trần Đại Nghĩa được nhà nước đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao dộng. Ông còn được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
Tham khảo:
Những cống hiến của giáo sư Trần Đại Nghĩa được nhà nước đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao dộng. Ông còn được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
\(\Rightarrow\)Vì ông rất có tài và có trách nhiệm với đất nước.
Tham khảo:
Những cống hiến của giáo sư Trần Đại Nghĩa được nhà nước đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao dộng. Ông còn được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.
Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chú thích:
- Anh hùng lao động: danh hiệu Nhà nước phong tặng đơn vị hoặc người có thành tích đặc biệt trong lao động.
- Tiện nghi: các vật dùng cần thiết giúp cho sinh hoạt hằng ngày được thuận tiện, thoải mái.
- Cương vị: vị trí công tác, chức vụ.
- Cục Quân giới: cơ quan phụ trách việc chế tạo, cung cấp vũ khí cho quân đội.
- Cống hiến: đóng góp có giá trị.
- Sự nghiệp: công việc lớn, có ích lợi chung.
- Quốc phòng: bảo vệ đất nước.
- Huân chương: vật làm bằng kim loại, đeo trước ngực làm dấu hiệu cho phần thưởng lớn được nhà nước trao tặng cho người có công.
Trần Đại Nghĩa đã có hành động như thế nào khi "nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc"?
Rời xa gia đình, tích cực học hỏi để cống hiến cho đất nước.
Rời bỏ quê hương, bôn ba nước ngoài để tìm con đường cứu nước.
Rời bỏ cuộc sống tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước.
Rời bỏ đất nước để không chịu bom đạn của chiến tranh.
Đáp án là :Trần Đại Nghĩa đã có hành động rời bỏ cuộc sống tiện nghi ở nước ngoài ,theo Bác Hồ về nước khi ''nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc .
Rời bỏ cuộc sống tiện nghi ở nước ngoài,theo Bác Hồ về nước
Rời bỏ cuộc sống tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước .
Đoạn 1: Từ đầu đến'' chế tạo vũ khí." Những đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa được nhà nước đánh giá cao
Đoạn 2: Tiếp theo đến "lô cốt của giặc." Những đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa trong kháng chiến
Đoạn 3: Tiếp theo đến "kĩ thuật nhà nước Những đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa trong công cuộc xây dựng tổ quốc
Đoạn 4: còn lại." Tiểu sử gióa sư Trần Đại Nghĩa
mik đag cần gấp ai trả lời nhanh nhất mik tk cho người đó
đoạn 1 nối với tiểu sử giáo sư trần đại nghĩa
đoạn 2 nối với những đóng góp của giáo sư trần đại nghĩa trong kháng chiến
đoạn 3 nối với những đóng góp của giáo sư trần đại nghĩa trong công cuộc xây dựng tổ quốc
đoạn 4 nối với những đóng góp của giáo sư trần đại nghĩa được nhà nước đánh giá cao
Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như nào?
Năm 1948 ông được phong tặng Thiếu tướng. Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao Động. Được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý
Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như nào?
Năm 1948 ông được phong tặng Thiếu tướng. Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao Động. Được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý
Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có công gì đối với đát nước ?
Đảm nhiệm chức Cục trưởng Cục Quân giới trong điều kiện cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ là một thử thách không nhỏ đối với Trần Đại Nghĩa. Tuy nhiên, với vốn kiến thức tích lũy được trong thời gian học tập ở nước ngoài, cộng với sự thông minh, trí sáng tạo, ông đã nhanh chóng bắt tay vào trực tiếp nghiên cứu và chỉ đạo nghiên cứu sản xuất vũ khí phục vụ cuộc chiến đấu của quân và dân ta.
Trong điều kiện khó khăn và thiếu thốn về nhiều mặt, ông cùng các đồng chí của mình đã chế tạo thành công súng và đạn bazoka, súng đại bác không giật (SKZ), bom bay - những loại vũ khí có trình độ hiện đại của thế giới lúc bấy giờ.
Ngày 3-3-1947 đã trở thành một mốc son của ngành Quân giới Việt Nam trong việc chế tạo khí tài, khi đạn bazoka góp phần bẻ gẫy cuộc tấn công của địch ở vùng Chương Mỹ, Quốc Oai (Hà Tây cũ). Trong chiến dịch Thu Đông năm 1947, bazoka còn bắn chìm cả tàu chiến Pháp trên sông Lô.
Sau đạn bazoka, những năm 1948 - 1949, Trần Đại Nghĩa và các đồng nghiệp trong Cục Quân giới bắt đầu nghiên cứu và chế tạo loại súng có sức công phá mạnh - súng không giật SKZ. Đây là dòng vũ khí hiện đại, mới xuất hiện lần đầu trong trận quân Mỹ đổ bộ lên đảo Okinawa của Nhật Bản hồi cuối chiến tranh thế giới thứ hai.
SKZ Việt Nam xuất trận lần đầu trong trận Phố Lu, đánh phá nhiều lô cốt địch. Năm 1950, tại chiến trường Nam Trung Bộ, trong một đêm, với loại súng không giật này ta đã loại bỏ 5 đồn giặc. Địch hoảng sợ tháo chạy khỏi hàng loạt đồn bốt khác.
Để có thể đánh đòn chí mạng vào các điểm co cụm của địch, Trần Đại nghĩa tiếp tục nghiên cứu và chế tạo thành công loại bom bay tương tự loại V1, V2 của Đức. Bom bay được cấp tốc đưa đến các vùng chiến sự khốc liệt, góp phần làm nên những thắng lợi quan trọng của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược..
Trong cuốn sách “Chiến tranh Đông Dương” của Lucien Bodard, xuất bản 1963 tại Paris (Pháp), có viết: “Trước đây, người Việt chỉ có thể đột phá vào đồn bốt bằng cách lấy sức liều mạng. Nhưng bây giờ họ làm việc đó bằng bazoka hoặc SKZ (một loại đại bác không giật do Việt Minh chế tạo). Cái thứ gây khó khăn cho chúng tôi, cái thứ xuyên thủng bê tông dày 60cm là những quả đạn SKZ 8kg mà người Việt chế tạo ở Đông Dương. Chỉ cần vài quả là đủ tiêu diệt tháp canh của chúng tôi”.
Sự ra đời của những vũ khí mang tên Trần Đại Nghĩa đã đưa trí tuệ Việt Nam vươn tới đỉnh cao của nền khoa học thế giới lúc bấy giờ.
Một đại trí thức, nhà khoa học anh hùng
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc, Trần Đại Nghĩa được Trung ương chuyển sang lĩnh vực dân sự và đặc trách các vấn đề khoa học.
Ông từng giữ chức Giám đốc đầu tiên trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công thương, Thứ trưởng Bộ Công nghiệp nặng, Ủy viên Ủy ban Khoa học Nhà nước, Chủ nhiệm Ủy ban kiến thiết cơ bản Nhà nước, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học - Kỹ thuật Nhà nước, Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam, Chủ tịch đầu tiên của Liên Hiệp các Hội Khoa học - Kỹ thuật Việt Nam (nhiệm kỳ 1983 - 1988), đại biểu Quốc hội các khóa II và III.
Năm 1948, ông được phong hàm Thiếu tướng trong đợt đầu tiên, được trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh và danh hiệu Anh hùng lao động tại Đại hội Anh hùng, chiến sĩ thi đua lần thứ nhất năm 1952.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Giáo sư Viện sĩ Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp to lớn vào các cuộc chiến chống B52, phá hệ thống thủy lợi của địch và chế tạo những trang thiết bị đặc biệt cho bộ đội đặc công.
Năm 1966, ông được bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô.
Năm 1996, ông được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I về các công trình chế tạo vũ khí bazoka, SKZ, bom bay. Các công trình nghiên cứu của ông được các nhà nghiên cứu quốc tế đánh giá cao, được quân đội nhân dân Việt Nam ứng dụng rộng rãi và là nỗi kinh hoàng cho quân đội đối phương.
Ông ra đi vào 16 giờ 20 phút ngày 9-8-1997 tại TP Hồ Chí Minh, thọ 84 tuổi
Cuộc đời và sự nghiệp của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được ví như những trang sách, có thể ở trang cuối còn đang viết dang dở, nhưng sẽ được thế hệ mai sau viết tiếp. Nét chữ mới nối tiếp nét chữ cũ - như một dòng chảy mãi không ngừng.
Nguồn:TTXVN
Nhà sử học Lê Văn Hưu đã đánh giá công lao của Ngô Quyền như thế nào?
Nhà sử học Lê Văn Hưu đánh giá công lao của Ngô Quyền :
"Tiền Ngô vương có thể lấy quân mới nhóm hợp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lương Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám sang nữa. Có thể bảo là một cơn giận mà yên được dân, mưu cũng giỏi mà đánh cũng giỏi vậy. Tuy chỉ xưng vương , chưa lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu nhưng mà chính thống của nước Việt ngõ hầu đã nối lại được".
Nhà sử học Lê Văn Hưu đã đánh giá công lao của Ngô Quyền như thế nào?
Nhà sử học Lê Văn Hưu đã đánh giá :"Tiền Ngô vương có thể lấy quân mới nhóm hợp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương làm cho người phương Bắc không dám sang nữa. Có thể bảo là một cơn giận mà yên được dân, mưu cũng giỏi mà đánh cũng giỏi vậy. Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu nhưng mà chính thống của nước Việt ngõ hầu đã nối lại được".
- Quân của Ngô Quyền nhỏ mà đánh lại được trăm vạn quân lớn của Lưu Hoằng Tháo.
- Một cơn giận làm yên được dân.
- Mưu giỏi mà đánh cũng giỏi.
- Nối lại được chính thống của nước Việt ngõ hầu.
-Tận dụng đc vị trí của sông bạch đằng
-Huy động được dân
Tiền Ngô vương có thể lấy quân mới nhóm hợp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo , mở nước xưng vương làm cho người phương bắc không dám sang nữa . Có thể bảo là một cơn giận mà yên được dân, mưu cũng giỏi mà đánh cũng giỏi vậy . Tuy chỉ xưng vương , chưa lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu nhưng mà chính thống của nướ Việt đã được nối lại .
1) Kể tên các anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống và quân Mông-Nguyên? Cho biết công lao của một anh hùng mà em yêu thích?
2) Lý thường kiệt đã thực hiện chủ trương gì để đối phó với sự xâm lược của nhà tống ? Chủ trương đó đã được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của thắng lợi đó?
3) nhà trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? Chứng minh ba lấn kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thắng lợi là nhờ các chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo và sự chuẩn bị chu đáo của nhà trần?
4) em hãy nêu vị trí của đạo phật thời lý? Vì sao phật giáo thời lý được đặc biệt phát triển ?
5) Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời trần ? Cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời trần có gì giống và khác so với thời lý?
6) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần đánh thắng quân xâm lược Mông-Nguyên?
7) Nhà trần đã làm gì để khôi phục và phát triển kinh tế? tác dụng?