Hoa văn trên bộ trang phục cổ truyền của người Cơ-tu có những điểm gì độc đáo?
Nước hoa và con người
Nước hoa của các hãng khác nhau, 95% đều là nước, chỉ có 5% khác biệt, đó là bí kíp gia truyền tạo nên hương thơm. Con người cũng như vậy, 95% cơ bản là giống nhau, khác biệt chỉ ở khoảng 5%, trong đó bao gồm những nét riêng về tu dưỡng nhân cách, những hạnh phúc khổ đau hay dục vọng của con người.
Tinh dầu thơm của nước hoa phải chiết xuất từ 5-10 năm mới cho ra thành phẩm. Con người cũng vậy, cần trải qua rèn luyện trưởng thành mới tạo được sự độc đáo khác biệt của bản thân.
Nêu cách phối hợp màu sắc chất liệu hoa văn của Trang phục và kiểu may của trang phục để có một bộ trang phục phù hợp cho người
nhanh ạ mình cần gấp
Trong SGK có chi tiết rồi nha bạn
Tham khảo SGK*
Có nhiều loại trang phục, mỗi loại được may bằng chất liệu vải và kiểu may khác nhau với công dụng khác nhau.
– Theo thời tiết: trang phục mùa hạ, trang phục mùa đông.
– Theo công dụng: trang phục mặc lót, thường ngày, lễ hội, đồng phục, bảo hộ lao động.
– Theo lứa tuổi: trang phục trẻ em, người lớn, …
– Theo giới tính: trang phục nam, nữ.
Văn bản 2: Mây và sóng
câu 1: Theo em bài thơ này có gì độc đáo? Nét độc đáo đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ nào?
GIÚP EM VỚI Ạ EM CẢM ƠN MN NHIEU
Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở
A. khu vực cư trú chủ yếu. B. kinh nghiệm SX nghề thủ công truyền thống.
C. trang phục cổ truyền. D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.
Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướng
A. nhóm tuổi dưới 15 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.
B. nhóm tuổi dưới 15 giảm và nhóm lao động trên 60 tăng lên.
C. nhóm tuổi dưới 15 tăng, nhóm tuổi trên 60 tăng.
D. nhóm tuổi từ 15 – 59 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.
Câu 3. Lao động nước ta còn hạn chế lớn về
A. tính sáng tạo.
B. kinh nghiệm sản xuất.
C. khả năng thích ứng với thị trường.
D. thể lực và trình độ chuyên môn.
Câu 4. Nguồn lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành kinh tế nào sau đây
A. hóa chất B. khai thác dầu khí.
C. điện tử - tin học D. chế biến lương thực,thực phẩm
Câu 5. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển, nguồn lao động dồi dào tạo sức ép rất lớn lên vấn đề.
A. phát triển y tế, giáo dục B. giải quyết việc làm.
C. phát triển các ngành CN hiện đại. D. thu hút đầu tư nước ngoài.
Câu 6. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đã giảm, nhưng dân số vẫn tăng nhanh là do
A. đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện.
B. quy mô dân số lớn, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao
C. kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao.
D. hiệu quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình chưa cao.
Câu 7: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả
A.sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường
B, chất lượng cuộc sống của người dân giảm.
C, hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tang
D. tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn.
Câu 8: Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích
A. dễ dàng áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp.
B.. tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô
C. phát triển nhiều giống cây trồng mới.
D. tăng năng xuất và sản lượng cây trồng
Câu 9: Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:
A. Các vùng trung du và miền núi.
B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.
C. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung.
Câu 10: Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ
A. Có nhiều diện tích đất phù sa.
B. Có nguồn sinh vật phong phú
C. Có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc.
D.Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 11: Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là
A. điều kiện tự nhiên
B. điều kiện tự nhiên-xã hội
C. điều kiện kinh tế - xã hội.
D. điều kiện tự nhiên và kinh tế.
Câu 12: Rừng phòng hộ có chức năng.
A. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường.
B. bảo vệ hệ sinh thái, chống xói mòn đất.
C. phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường.
D. bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai.
Câu 13: Nguyên nhân quan trọng làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta thay đổi là
A. tay nghề lao động ngày càng được nâng cao.
B. sự phân bố của tài nguyên thiên nhiên.
C. sự phát triển và phân bố của dân cư.
D. sức ép thị trường trong và ngoài nước
Câu 14: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì
A. lai tạo được nhiều giống lúa mới.
B. thời tiết thay đổi thất thường.
C. có nhiều loại phân bón mới.
D. nhiều đất phù sa màu mỡ.
Câu 15: Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng
A. thúc đẩy sự tăng trường kinh tế.
B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
D. đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.
Câu 16: Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì
A. nền ngoại thương Việt Nam phát triển khá nhanh
B. nhiều cảng biển được xây dựng hiện đại.
C. đường biển ngày càng hoàn thiện hơn.
D.. ngành đóng tàu biển của Việt Nam đang phát triển.
Câu 17: Có sự khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ta là do
A. định hướng phát triển kinh tế khác nhau của nhà nước đối với từng vùng.
B. sự phát triển các hoạt động kinh tế, sức mua, qui mô dân số từng vùng.
C. vốn đầu tư nước ngoài, sức mua, qui mô dân số từng vùng.
D. trình độ phát triển kinh tế và phân bố dân cư từng vùng.
Câu 18 : Nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm
A. 3 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 20. Nhà Rông là kiểu nhà của các Dân tộc nào?
A. Dân tộc Mường.
B. Dân tộc Thái.
C. Các dân tộc sống ở Tây Nguyên
D. Dân tộc Nùng.
Câu 21: Canh tác trên ruộng bậc thang là một hình thức canh tác khá phổ biến của các dân tộc sống ở đâu?
A. Trung du, miền núi
B. Các đảo .
C. Đồng bằng ven biển.
D. Cao nguyên.
Câu 22: Mở rộng thị trường có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp
A. Thu hẹp sản xuất, chuyên môn hóa sản phẩm nông nghiệp
B. Thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp
C. Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.
D. Khuyến khích nông dân tăng gia sản xuất nông nghiệp.
.
Câu 23: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta:
A. Cây lương thực
B. Cây hoa màu
C. Cây công nghiệp
D. Cây ăn quả và rau đậu
Câu 24: Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng:
A. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
B. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
C. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng.
D. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
Câu 25: Các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát bay ven biển,… thuộc loại rừng nào?
A. Rừng phòng hộ.
B. Rừng đặc dụng.
C. Rừng nguyên sinh.
D. Rừng sản xuất.
Câu 26: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là:
A. tài nguyên khoáng sản
B. khí hậu
C. nguồn nước
D. địa hình
Câu 27: Trong giai đoạn hiện nay, chính sách phát triển CN có vai trò quan trọng nhất là
khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước.
B. đổi mới cơ chế quản lí và chính sách kinh tế đối ngoại.
C. gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần.
D. mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Câu 28: Các nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta là:
A. Dân cư và lao động.
B. Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp
C. Các nhân tố kinh tế - xã hội.
D. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng
Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở
A. khu vực cư trú chủ yếu. B. kinh nghiệm SX nghề thủ công truyền thống.
C. trang phục cổ truyền. D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.
Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướng
A. nhóm tuổi dưới 15 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.
B. nhóm tuổi dưới 15 giảm và nhóm lao động trên 60 tăng lên.
C. nhóm tuổi dưới 15 tăng, nhóm tuổi trên 60 tăng.
D. nhóm tuổi từ 15 – 59 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.
Câu 3. Lao động nước ta còn hạn chế lớn về
A. tính sáng tạo.
B. kinh nghiệm sản xuất.
C. khả năng thích ứng với thị trường.
D. thể lực và trình độ chuyên môn.
Câu 4. Nguồn lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành kinh tế nào sau đây
A. hóa chất B. khai thác dầu khí.
C. điện tử - tin học D. chế biến lương thực,thực phẩm
Câu 5. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển, nguồn lao động dồi dào tạo sức ép rất lớn lên vấn đề.
A. phát triển y tế, giáo dục B. giải quyết việc làm.
C. phát triển các ngành CN hiện đại. D. thu hút đầu tư nước ngoài.
Câu 6. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đã giảm, nhưng dân số vẫn tăng nhanh là do
A. đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện.
B. quy mô dân số lớn, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao
C. kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao.
D. hiệu quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình chưa cao.
Câu 7: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả
A.sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường
B, chất lượng cuộc sống của người dân giảm.
C, hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tang
D. tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn.
Câu 8: Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích
A. dễ dàng áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp.
B.. tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô
C. phát triển nhiều giống cây trồng mới.
D. tăng năng xuất và sản lượng cây trồng
Câu 9: Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:
A. Các vùng trung du và miền núi.
B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.
C. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung.
Câu 10: Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ
A. Có nhiều diện tích đất phù sa.
B. Có nguồn sinh vật phong phú
C. Có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc.
D.Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 11: Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là
A. điều kiện tự nhiên
B. điều kiện tự nhiên-xã hội
C. điều kiện kinh tế - xã hội.
D. điều kiện tự nhiên và kinh tế.
Câu 12: Rừng phòng hộ có chức năng.
A. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường.
B. bảo vệ hệ sinh thái, chống xói mòn đất.
C. phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường.
D. bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai.
Câu 13: Nguyên nhân quan trọng làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta thay đổi là
A. tay nghề lao động ngày càng được nâng cao.
B. sự phân bố của tài nguyên thiên nhiên.
C. sự phát triển và phân bố của dân cư.
D. sức ép thị trường trong và ngoài nước
Câu 14: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì
A. lai tạo được nhiều giống lúa mới.
B. thời tiết thay đổi thất thường.
C. có nhiều loại phân bón mới.
D. nhiều đất phù sa màu mỡ.
Câu 15: Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng
A. thúc đẩy sự tăng trường kinh tế.
B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
D. đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.
Câu 16: Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì
A. nền ngoại thương Việt Nam phát triển khá nhanh
B. nhiều cảng biển được xây dựng hiện đại.
C. đường biển ngày càng hoàn thiện hơn.
D.. ngành đóng tàu biển của Việt Nam đang phát triển.
Câu 17: Có sự khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ta là do
A. định hướng phát triển kinh tế khác nhau của nhà nước đối với từng vùng.
B. sự phát triển các hoạt động kinh tế, sức mua, qui mô dân số từng vùng.
C. vốn đầu tư nước ngoài, sức mua, qui mô dân số từng vùng.
D. trình độ phát triển kinh tế và phân bố dân cư từng vùng.
Câu 18 : Nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm
A. 3 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 20. Nhà Rông là kiểu nhà của các Dân tộc nào?
A. Dân tộc Mường.
B. Dân tộc Thái.
C. Các dân tộc sống ở Tây Nguyên
D. Dân tộc Nùng.
Câu 21: Canh tác trên ruộng bậc thang là một hình thức canh tác khá phổ biến của các dân tộc sống ở đâu?
A. Trung du, miền núi
B. Các đảo .
C. Đồng bằng ven biển.
D. Cao nguyên.
Câu 22: Mở rộng thị trường có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp
A. Thu hẹp sản xuất, chuyên môn hóa sản phẩm nông nghiệp
B. Thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp
C. Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.
D. Khuyến khích nông dân tăng gia sản xuất nông nghiệp.
.
Câu 23: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta:
A. Cây lương thực
B. Cây hoa màu
C. Cây công nghiệp
D. Cây ăn quả và rau đậu
Câu 24: Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng:
A. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
B. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
C. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng.
D. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
Câu 25: Các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát bay ven biển,… thuộc loại rừng nào?
A. Rừng phòng hộ.
B. Rừng đặc dụng.
C. Rừng nguyên sinh.
D. Rừng sản xuất.
Câu 26: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là:
A. tài nguyên khoáng sản
B. khí hậu
C. nguồn nước
D. địa hình
Câu 27: Trong giai đoạn hiện nay, chính sách phát triển CN có vai trò quan trọng nhất là
khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước.
B. đổi mới cơ chế quản lí và chính sách kinh tế đối ngoại.
C. gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần.
D. mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Câu 28: Các nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta là:
A. Dân cư và lao động.
B. Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp
C. Các nhân tố kinh tế - xã hội.
D. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng
Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở
A. khu vực cư trú chủ yếu. B. kinh nghiệm SX nghề thủ công truyền thống.
C. trang phục cổ truyền. D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.
Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướng
A. nhóm tuổi dưới 15 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.
B. nhóm tuổi dưới 15 giảm và nhóm lao động trên 60 tăng lên.
C. nhóm tuổi dưới 15 tăng, nhóm tuổi trên 60 tăng.
D. nhóm tuổi từ 15 – 59 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.
Câu 3. Lao động nước ta còn hạn chế lớn về
A. tính sáng tạo.
B. kinh nghiệm sản xuất.
C. khả năng thích ứng với thị trường.
D. thể lực và trình độ chuyên môn.
Câu 4. Nguồn lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành kinh tế nào sau đây
A. hóa chất B. khai thác dầu khí.
C. điện tử - tin học D. chế biến lương thực,thực phẩm
Câu 5. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển, nguồn lao động dồi dào tạo sức ép rất lớn lên vấn đề.
A. phát triển y tế, giáo dục B. giải quyết việc làm.
C. phát triển các ngành CN hiện đại. D. thu hút đầu tư nước ngoài.
Câu 6. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đã giảm, nhưng dân số vẫn tăng nhanh là do
A. đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện.
B. quy mô dân số lớn, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao
C. kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao.
D. hiệu quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình chưa cao.
Câu 7: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả
A.sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường
B, chất lượng cuộc sống của người dân giảm.
C, hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tang
D. tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn.
Câu 8: Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích
A. dễ dàng áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp.
B.. tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô
C. phát triển nhiều giống cây trồng mới.
D. tăng năng xuất và sản lượng cây trồng
Câu 9: Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:
A. Các vùng trung du và miền núi.
B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.
C. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung.
Câu 10: Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ
A. Có nhiều diện tích đất phù sa.
B. Có nguồn sinh vật phong phú
C. Có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc.
D.Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 11: Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là
A. điều kiện tự nhiên
B. điều kiện tự nhiên-xã hội
C. điều kiện kinh tế - xã hội.
D. điều kiện tự nhiên và kinh tế.
Câu 12: Rừng phòng hộ có chức năng.
A. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường.
B. bảo vệ hệ sinh thái, chống xói mòn đất.
C. phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường.
D. bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai.
Câu 13: Nguyên nhân quan trọng làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta thay đổi là
A. tay nghề lao động ngày càng được nâng cao.
B. sự phân bố của tài nguyên thiên nhiên.
C. sự phát triển và phân bố của dân cư.
D. sức ép thị trường trong và ngoài nước
Câu 14: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì
A. lai tạo được nhiều giống lúa mới.
B. thời tiết thay đổi thất thường.
C. có nhiều loại phân bón mới.
D. nhiều đất phù sa màu mỡ.
Câu 15: Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng
A. thúc đẩy sự tăng trường kinh tế.
B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
D. đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.
Câu 16: Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì
A. nền ngoại thương Việt Nam phát triển khá nhanh
B. nhiều cảng biển được xây dựng hiện đại.
C. đường biển ngày càng hoàn thiện hơn.
D.. ngành đóng tàu biển của Việt Nam đang phát triển.
Câu 17: Có sự khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ta là do
A. định hướng phát triển kinh tế khác nhau của nhà nước đối với từng vùng.
B. sự phát triển các hoạt động kinh tế, sức mua, qui mô dân số từng vùng.
C. vốn đầu tư nước ngoài, sức mua, qui mô dân số từng vùng.
D. trình độ phát triển kinh tế và phân bố dân cư từng vùng.
Câu 18 : Nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm
A. 3 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 20. Nhà Rông là kiểu nhà của các Dân tộc nào?
A. Dân tộc Mường.
B. Dân tộc Thái.
C. Các dân tộc sống ở Tây Nguyên
D. Dân tộc Nùng.
Câu 21: Canh tác trên ruộng bậc thang là một hình thức canh tác khá phổ biến của các dân tộc sống ở đâu?
A. Trung du, miền núi
B. Các đảo .
C. Đồng bằng ven biển.
D. Cao nguyên.
Câu 22: Mở rộng thị trường có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp
A. Thu hẹp sản xuất, chuyên môn hóa sản phẩm nông nghiệp
B. Thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp
C. Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.
D. Khuyến khích nông dân tăng gia sản xuất nông nghiệp.
.
Câu 23: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta:
A. Cây lương thực
B. Cây hoa màu
C. Cây công nghiệp
D. Cây ăn quả và rau đậu
Câu 24: Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng:
A. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
B. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
C. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng.
D. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
Câu 25: Các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát bay ven biển,… thuộc loại rừng nào?
A. Rừng phòng hộ.
B. Rừng đặc dụng.
C. Rừng nguyên sinh.
D. Rừng sản xuất.
Câu 26: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là:
A. tài nguyên khoáng sản
B. khí hậu
C. nguồn nước
D. địa hình
Câu 27: Trong giai đoạn hiện nay, chính sách phát triển CN có vai trò quan trọng nhất là
khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước.
B. đổi mới cơ chế quản lí và chính sách kinh tế đối ngoại.
C. gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần.
D. mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Câu 28: Các nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta là:
A. Dân cư và lao động.
B. Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp
C. Các nhân tố kinh tế - xã hội.
D. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng
Đọc văn bản sau rồi trả lời câu hỏi:
c. Cách dùng từ, viết câu, diễn đạt độc đáo trong văn bản có tính thuyết phục cao ở những điểm nào?
c, Cách viết của Nguyễn Ái Quốc rõ ràng, trong sáng, lập luận chặt chẽ, giọng văn tâm huyết, đầy thuyết phục
Cho đoạn văn sau: Những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau”. Đoạn văn trên có mấy phó từ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
→ Phó từ đã bổ sung bổ sung ý nghĩa cho động từ điểm tô
Theo em, bài thơ này có gì độc đáo? Nét độc đáo ấy được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ nào?
Bài thơ này được tác giả viết một cách rất độc đáo, thể hiện qua:
- Từ ngữ: nhà thơ sử dụng nhiều từ ngữ mang nghĩa biểu tượng, gợi sự liên tưởng thú vị.
- Hình ảnh gần gũi, gợi sự thân thương và nhiều cảm xúc.
- Giọng điệu trìu mến, thân thương.
- Các biện pháp tu từ được sử dụng nhuần nhuyễn:
+ Ẩn dụ (ánh mặt trời, bóng cha, bóng con, ánh nắng…)
+ Liệt kê (sẽ có cây, có cửa, có nhà…)
+ Điệp từ (điệp từ "cha", "con")
Câu 18. (2 điểm)
a. Làm thế nào để có những bộ trang phục đẹp?
b. Trang phục đi học có những đặc điểm gì?
Câu 19. (2 điểm)
a. Thế nào là mặc hợp thời trang?
b. Phong cách thời trang là gì và có những phong cách thời trang nào thường thấy trong cuộc sống?
giúp mình làm nốt đề cương vs
18
A, Để có những bộ trang phục đẹp, bền thì người dùng cần biết sử dụng và bảo quản trang phục đúng cách, thường xuyên là (ủi) quần áo.
- Mỗi người cần lựa chọn trang phục của mình như sau: phù hợp với lứa tuổi, mục đích sử dụng, sở thích về màu sắc, kiểu dáng, điều kiện tài chính cá nhân…
- Mỗi người cần bảo quản trang phục như sau: Bảo quản theo các bước đó là: làm sạch, làm khô, làm phẳng, cất giữ.
B, để mọi người luôn bình đẳng như nhau
19.
A
Mặc hợp thời trang là mặc những kiểu trang phục được sử dụng phổ biến trong xã hội vào một khoảng thời gia nhất định.
Phong cách thời trang là cách mặc trang phục tạo nên vẻ đẹp, nét độc đáo riêng cho từng cá nhân và được lựa chọn bởi tính cách, sở thích của người mặc.
B.Phong cách thời trang là cách lựa chọn và phối trang phục tạo nét riêng độc đáo, thể hiện được phong cách sống cá nhân vốn có của bạn, đồng thời bộc lộ được vẻ đẹp của bạn, đó là sự độc nhất.
18 :
a, Để có những bộ trang phục đẹp, bền thì người dùng cần biết sử dụng và bảo quản trang phục đúng cách, thường xuyên là (ủi) quần áo.
- Mỗi người cần lựa chọn trang phục của mình như sau: phù hợp với lứa tuổi, mục đích sử dụng, sở thích về màu sắc, kiểu dáng, điều kiện tài chính cá nhân…
- Mỗi người cần bảo quản trang phục như sau: Bảo quản theo các bước đó là: làm sạch, làm khô, làm phẳng, cất giữ.
b, để mọi người luôn bình đẳng như nhau
19 :
a, Mặc hợp thời trang là mặc những kiểu trang phục được sử dụng phổ biến trong xã hội vào một khoảng thời gia nhất định.
Phong cách thời trang là cách mặc trang phục tạo nên vẻ đẹp, nét độc đáo riêng cho từng cá nhân và được lựa chọn bởi tính cách, sở thích của người mặc.
b,Phong cách thời trang là cách lựa chọn và phối trang phục tạo nét riêng độc đáo, thể hiện được phong cách sống cá nhân vốn có của bạn, đồng thời bộc lộ được vẻ đẹp của bạn, đó là sự độc nhất.