Đọc đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu.
a. Nhận xét về vị trí của các từ ngữ in đậm trong câu.
b. Nêu tác dụng của những từ ngữ đó trong đoạn văn.
Đọc các đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu.
a. Nhận xét về hình thức trình bày của các đoạn văn.
b. Ý chính của mỗi đoạn văn là gì?
c. Tìm câu nêu ý chính của mỗi đoạn. Câu đó nằm ở vị trí nào trong đoạn?
Đoạn 1
Mọi người bắt tay vào việc chuẩn bị cho cuộc khiêu vũ. Người thì xén bớt cỏ để làm sản nhảy, người thì kê ghế dài xung quanh bãi cỏ đã xén gọn. Bên này, hai bạn nhanh nhẹn nhất đang dựng một cái lầu để biểu diễn nhạc. Bên kia, mười tay đàn xuất sắc đã lập thành một dàn nhạc và chơi thử ngay tại chỗ.
(Theo Ni-có là Nô xốp)
Đoạn 2
Những bác ong vàng cần cù tìm bắt từng con sâu trong ngách lá. Kia nữa là họ hàng nhà ruồi trâu có đuôi dài như đuôi chuồn chuồn, đó chính là những “hiệp sĩ” diệt sâu róm. Lại còn những cô cậu chim sâu ít nói, chăm chỉ. Những bác cóc già lặng lẽ, siêng năng. Tất cả đều lo diệt trừ sâu bọ để giữ gìn hoa lá.
(Theo Vũ Tú Nam)
Tham khảo
a. Cả 2 đoạn văn gồm các câu viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên được viết lùi đầu dòng.
b. Ý chính của mỗi đoạn văn:
- Đoạn 1: Đoạn văn miêu tả các hoạt động của mọi người đang chuẩn bị cho cuộc khiêu vũ.
- Đoạn 2: Đoạn văn miêu tả hoạt động của ong vàng, ruồi, sâu róm, chim sâu,… đang diệt trừ sâu bọ để giữ gìn hoa lá.
c. Câu nêu ý chính của mỗi đoạn:
- Đoạn 1: Mọi người bắt tay vào việc chuẩn bị cho cuộc khiêu vũ.
Câu văn nằm ở đầu đoạn văn.
- Đoạn 2: Tất cả đều lo diệt trừ sâu bọ để giữ gìn hoa lá.
Câu văn nằm cuối đoạn văn.
* Ghi nhớ:
- Mỗi đoạn văn thường gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên được viết lùi đầu dòng.
- Câu chủ đề là câu nêu ý chính của đoạn văn, thường nằm ở đầu hoặc ở cuối đoạn.
Tìm hiểu Đoạn trích và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a) Những từ ngữ in đậm trong đoạn trích trên có tác dụng biểu hiện cảm xúc của người viết như thế nào và gợi lên điều gì về đối tượng nghị luận
a, Các từ ngữ in đậm có tác dụng biểu hiện cảm xúc tinh tế, những rung động sâu sắc về hồn thơ Huy Cận: tâm hồn mang nỗi buồn nhân thế, sầu vạn kỉ, sầu vũ trụ
- Phần in đậm nằm đầu câu
- Nó có cấu tạo là cụm động từ
- Có thể chuyển phần in đậm: bà già kia thấy thị hỏi, bật cười
Nhận xét: sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trước, nối tiếp sẽ rõ ràng hơn.
Câu 1: Suy nghĩ của em về truyện ngắn:" Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu"
Câu 2: đọc đoạn văn thực hiện yêu cầu:
"Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước....lũ cướp nước"
a) Tìm trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ
b) chỉ ra những cụm C-V làm thành phần của cụm từ
c) Trong câu cuối của đoạn văn tác giả dùng hình ảnh nào để thể hiện sức mạnh của tinh thần yêu nước. Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy
Đọc các đoạn trích trong SGK Ngữ văn 9 tập 1 (trích từ tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài) và thực hiện yêu cầu sau:
Xác định các từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích trên? Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn trích (a) và đoạn trích (b). Giải thích sự thay đổi đó.
a, Dế Mèn- nhân vật kể chuyện xưng “tôi”
- Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt: ban đầu là anh- chú mày, về sau là tôi - anh
- Dế Choắt xưng hô với Dế Mèn: ban đầu là em – anh , về sau tôi - anh
Trong đoạn (1), hai nhân vật rất khác nhau, xưng hô hô vị thế kẻ mạnh, kiêu căng, hách dịch với kẻ yếu
- Đoạn (2) có sự thay đổi tình huống, vị thế giao tiếp. Dế Choắt - Dế mèn xưng hô bình đẳng như những người bạn
Đọc đoạn trích trang 41 SGK Ngữ văn 9 tập 1 và chú ý những từ in đậm rồi trả lời câu hỏi sau:
Các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên được ai dùng và dùng với ai? Phân tích vị thế xã hội, thái độ, tính cách của từng nhân vật qua cách xưng hô của họ. Nhận xét sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do của sự thay đổi đó.
- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa
+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông
+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày
Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày
→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị
Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn
a. Đọc đoạn thứ nhất của văn bản trên và tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn.
b. Đọc đoạn thứ hai của văn bản và tìm câu then chốt của đoạn. Vì sao em biết đó là câu chủ đề của đoạn.
c. Từ các nhận thức trên, em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản?
a, Các từ ngữ duy trì ý tứ của toàn đoạn: "Ngô Tất Tố", "Ông", "nhà văn", "tác phẩm chính của ông"
->; Những từ ngữ duy trì ý của đoạn văn là những từ ngữ tạo nên sự thống nhất trong chủ đề của văn bản.
b, Câu "Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố" -> khái quát nội dung chính của đoạn văn, đây là câu then chốt của đoạn.
+ Câu chủ đề trong trường hợp này đứng ở đầu đoạn.
c, -> Câu chủ đề là câu bao chứa trọn vẹn nội dung chính của đoạn văn, câu có hình thức ngắn gọn, đầy đủ thành phần chính, có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu.
Trạng ngữ: nhận được phiến trát của Sơn hưng Tuyên đốc bộ đường.
Câu văn có trạng ngữ ở đầu câu, tác dụng để thể hiện thông tin đã biết, phân biệt thứ yếu với tin quan trọng
phần I (4 điểm):
đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"tinh thần yêu nước cũng nhưu các thứ của quý..........công việc yêu nước ,công việc kháng chiến"
(ngữ văn 7 -tập 2)
câu 1:đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?tác gải là ai ?nêu nội dung của đoạn văn bản trên ?
câu 2:a,tìm câu rút gọn trong đoạn văn trên ?việc tác giả sử dụng câu rút gọn trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
b,các câu rút gọn trên được rút gọn thành phần nào?em hãy khôi phục lại 1 câu trong đoạn văn trên cs cấu tạo hoàn chỉnh
câu 3:câu "tinh thần yêu nước cũng nhưu các thứu của quý" là sử dụng biện pháp tu từ nào?phân tích tác dụng của bp tu từ đó?
giúp mk vs
Phần II. Tự Luận
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”
a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Của tác giả nào?
b. Trong chương trình ngữ văn 9 cũng có một bài thơ thể hiện ước muốn cống hiến của tác giả với quê hương, đất nước. Đó là bài thơ nào?
c. Cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
b. Trong chương trình ngữ văn 9 cũng có một bài thơ thể hiện ước muốn cống hiến của tác giả với quê hương, đất nước. Đó là bài thơ mùa xuân nho nhỏ.
c. Cảm nhận về đoạn thơ trên.
- Tình cảm của tác giả khi đứng giữa lăng Bác mà nghĩ đến cảnh ngày mai phải xa lìa mà bịn rịn, trào dâng niềm xúc động khôn nguôi “thương trào nước mắt”.
- Lời nói tha thiết, chân thành, nỗi đau thương không nói thành lời.
- Ước nguyện thành kính, tự nguyện của tác giả qua điệp từ “muốn làm”. Tác giả mong muốn hóa thân thành những vật xung quanh để quây quần bên Người, giữ cho Người giấc ngủ yên bình giữa dòng đời biến động: “con chim”, “đóa hoa” , “cây tre”. Hình ảnh cây tre xuất hiện cuối bài là phẩm chất bao đời của con dân nước Việt.
- Lời thơ mang cảm xúc chân thành, ước muốn giản dị.