Từ lưng trong mỗi đoạn thơ dưới đây được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nêu các nghĩa của từ đó.
Giải thích nghĩa của từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “mặt” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.
Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.
Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.
b. Giải thích nghĩa của từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “mặt” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.
Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.
Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.
Từ 'chạy' trong câu : Thời gian chạy qua tóc mẹ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? vì sao? Từ đó nêu tác dụng của việc sử dụng từ chạy trong việc diễn đạt ý của câu thơ
nghĩa chuyển. vì nếu là nghĩa gốc thì chủ ngữ phải là người hoặc động vật. tác dụng :làm cho câu văn thêm hay và sinh động.
HỌC TỐT NHÉ!
Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, có những câu thơ nào dùng từ xuân? Theo em, từ “xuân” nào được dùng theo nghĩa gốc, từ “xuân” nào mang nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa theo cách nào? Nghĩa của mỗi từ “xuân” đó như thế nào?
: Đối với mỗi từ dưới đây, em hãy đặt hai câu( một câu trong đó từ được dùng theo nghĩa gốc, một câu từ được dùng theo nghĩa chuyển):
Danh từ: mặt
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………………………………………………………………………………
b. Động từ: chạy
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………………………………………………………………………………
c.Tính từ: cứng
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………
a.NG: mặt người
NC mặt ghế
b. NG chạy đua
NC chạy chữa
c.NG: cứng rắn
NC: cứng đầu
NC: là ngĩa chuyển,Ng là nghĩa gốc . đúng cho mik nha
A.
Nghĩa gốc: Khuôn mặt của bà nội em đã đầy nếp nhăn
Nghĩa chuyển: Trên mặt biển, những chiếc thuyền đánh cá đang chuẩn bị trở về.
B.
Nghĩa gốc: Em đang chạy bộ quanh công viên.
Nghĩa chuyển: Cái đồng hồ nhà em luôn chạy đúng giờ.
C.
Nghĩa gốc: cái bàn học của em rất cứng và chắc chắn.
Nghĩa chuyển: Con mèo nhà em rất cứng đầu.
Giúp mình với pls!
Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài "Ánh trăng"
a) ai là tác giả?nêu hoàn cảnh sáng tác
b)từ "mặt" trong câu thơ "ngửa mặt lên nhìn mặt" được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?theo phương thức nào?
c)nêu nội dung của đoạn thơ
d)phát hiện và phân tích giá trị sử dụng của các phép tu từ có trong đoạn thơ
a)Tác giả:Nguyễn Duy
_Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ đc viết năm 1973 khi tác gải đang kháng chiến
b)Chữ mặt thứ nhất là nghĩa gốc sau là nghĩa chuyển
c)ND:Ánh trăng nghiêm khắc,nhắc nhở con người lối sống ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ
d)Các phép tu từ:So sánh-như,nhân hóa-ánh trăng im phăng phắc
Từ rót trong bài thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em hãy đặt câu với các nghĩa sau của từ rót: a) Chất lỏng chảy thành dòng qua vòi của một vật chứa vào vật khác.
Trong câu: Thác Y-a-ly là một thắng cảnh trên lưng trời. Từ "lưng" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Từ “phơi” trong câu “Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Từ "phơi" trong câu "Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày" được dùng theo nghĩa chuyển. Trong câu này, "phơi" được sử dụng để miêu tả hành động làm việc vất vả, mệt mỏi của mẹ em khi đi cấy ruộng. Tuy nhiên, nghĩa gốc của từ "phơi" là treo lên để làm khô hoặc để trưng bày, không liên quan đến việc làm việc vất vả như trong câu trên.
Hãy nêu đúng nghĩa của từ in nghiêng có trong câu sau và cho biết từ đó được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? (1đ)
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.